Giáo án điện tử buổi chiều Lớp 4 - Tuần 24

LUYỆN: CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?

I. Mục tiêu

-Giúp HS nhận biết và xác định được vị ngữ trong câu kể Ai là gì? trong doạn văn, đoạn thơ, đặt được câu kể Ai làm gì?

- HS viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng câu kể Ai là gì?

II. Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: củng cố kiến thức

-HS nhắc lại ghi nhớ kiến thức ghi nhớ bài học hôm trước

-Lấy ví dụ minh họa

* Câu kể Ai là gì? Có 2 bộ phận, bộ phận trả lời câu hỏi ai (cái gì, con gì) gọi là chủ ngữ. Bộ phận trả lời câu hỏi là gì? Gọi là vị ngữ

(Khi viết, đầu câu kể được viết hoa, cuối câu có dấu chấm).

Hoạt động 2: Thực hành luyện tập

Bài 1. Tìm những câu kể ai làm gì? trong đoạn trích sau:

 Đến gần trưa, các bạn con vui vẻ chạy lại. Con khoe với các bạn về bông hoa. Nghe con nói, bạn nào cũng náo nức muốn được xem ngay tức khắc. Con dẫn các bạn đến nơi bông hồng đang ngủ. Con vạch lá tìm bông hồng. Các bạn đều chăm chú như nín thở chờ bông hồng thức dậy.

 Theo Trần Hoài Dương

Gợi ý: Câu kể ai làm gì ?trong các câu trên là câu1;2;4;5.Câu 3;6 có thể hiểu là câu kể ai làm gì ?hay câu kể ai thế nào?

 

doc16 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử buổi chiều Lớp 4 - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật?
4/.Dặn dò:- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau.
 câu hỏi và ghi câu trả lời ra giấy.
 +Vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây khác nhau. Có những loài cây có nhu cầu ánh sáng mạnh, nhiều nên chúng chỉ sống được ở nơi rừng thưa, cánh đồng, thảo nguyên,  Nếu sống ở nơi ít ánh sáng chúng sẽ không phát triển được hoặc sẽ chết. Ngược lại, có những loài cây cần ít ánh sáng, ánh sáng yếu nên chúng sống được trong rừng rậm hay hang động.
 +Các cây cần nhiều ánh sáng: cây ăn quả, cây lúa, cây ngô, cây đậu, đỗ, cây lấy gỗ..
 +Các cây cần ít ánh sáng: cây vạn liên thanh, cây gừng, giềng, rong, một số loài cỏ, cây lá lốt, 
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nghe và trao đổi theo cặp.
- HS trình bày:
+Khi trồng cây ăn quả cần được chiếu nhiều ánh sáng, người ta chú ý đến khoảng cách giữa các cây vừa đủ để cho cây đủ ánh sáng. Phía dưới tán cây có thể trồng các cây: gừng, riềng, lá lốt, ngải cứu là những cây cần ít ánh sáng.
 +ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của cây cao su và cây cà phê, người ta có thể trồng cây cà phê dưới rừng cao su mà vẫn không ảnh hưởng gì đến năng suất.
 +Trồng cây đậu tương cùng với ngô trên cùng một thửa ruộng.
 +Trồng cây khoai môn dưới bóng cây chuối
HOẠT Đệ̃NG GIÁO DỤC
HƯỚNG DẪN ĐAN Kấ́T THÚC KHĂN LEN ( 2 TIấ́T)
I. Mục tiờu .
- Giỳp HS biờ́t kĩ thuọ̃t đan kờ́t thúc khăn len.
- HS vọ̃n dung kiờ́n thức đã học đờ̉ đan kờ́t thúc khăn. 
-Hỡnh thành thái đụ̣ yờu thích đan len .Rèn luyợ̀n tính cõ̉n thọ̃n; kiờn trì và khéo léo. 
II. ẹoà duứng :
-Kim đan; Mụ̣t sụ́ loại len, sợi.
-Mụ̣t sụ́ sản phõ̉m được làm từ len.
III.Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1.Giới thiợ̀u bài.
Hoạt động 2:Củng cụ́ kiờ́n thức
Yờu cõ̀u HS nờu Các bước đan thõn khăn len
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 3.Hướng dõ̃n đan kết thỳc khăn lena.GV hướng dõ̃n lõ̀n1:
*Sau khi đó đan xong hàng cuối cựng. Để kết thỳc tất cả cỏc mũi cũn lại trờn que đan. Ta làm như sau:
 -Tựy theo bề mặt sản phẩm mà bạn cú thể đan tiếp 2 mũi xuống (lờn). Kế đú, dựng mũi que đan trỏi cho vào mũi đan đầu tiờn trờn que đan phải. Kế đú, đưa mũi đầu tiờn bờn que đan phải này qua mũi thứ hai, và qua khỏi mũi que đan phải. Giữ sao cho trờn que đan phải cũn lại một mũi.  - Đan tiếp 1 mũi bỡnh thường rồi lặp lại như trờn cho đến hết hàng. Khi đan đến hết hàng, ta cũn lại 1 mũi trờn que đan phải. Cắt chỉ chừa ra một đoạn khoảng 10cm, rỳt que đan ra. Luồng đầu sợi chỉ vào mũi cũn lại này, rồi kộo thắt nỳt.
 b.GV hướng dõ̃n lõ̀n 2, kờ́t hợp làm mõ̃u 
Hs lắng nghe và quan sát
Hs theo dõi và quan sát mõ̃u
HS thực hành theo nhóm 2: Thay nhau luyện tập lại nhiều lần cho quen với cỏch đan.
Hoạt động 4.Hướng dõ̃n thực hành Đan mũi lờn.. -GV chia HS thành các nhóm -Tụ̉ chức cho HS thực hành GV theo giõi và hướng dõ̃n từng nhóm Hoạt động 5. Củng cụ́. Nhọ̃n xét giờ học -Vờ̀ nhà luyợ̀n tọ̃p nhiờ̀u lõ̀n 
HS thực hành theo nhóm 2: Thay nhau luyện tập lại nhiều lần cho quen với cỏch đan.
Thứ 6 ngày 1 tháng 03 năm 2013
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Vị NGữ TRONG CâU Kể AI Là Gì ?
I. Mục tiêu: Giỳp HS:
- Củng cố kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong câu kể kiểu Ai là gì?
- Nhận biết và bước đầu tạo được cõu kể Ai là gỡ? biết viết đoạn văn có sử dụng cõu kể Ai là gỡ? 
II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
- Câu kể Ai là gì? thường có mấy bộ phận? Là những bộ phận nào?
- 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về câu kể Ai là gì?
 *Câu kể Ai là gì ? : 
 + Để giới thiệu, nêu nhận định về một người, về một vật, sự việc nào đó.
 +Gồm hai bộ phận: 
 - Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai (con gì,cái gì- được nhân hoá )?
 -Vị ngữ trả lời cho câu hỏi là gì ? -Vị ngữ thương do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
* Tổ chức cho HS làm vào vở và chữa bài:
Gợi ý : ..... đánh răng rửa mặt rồi ăn sáng 
.....đang nấu cơm .
 c. Những con cá nhỏ 
 d. Người và xe 
 e. Đang trò chuyện ríu rít trên cây 
Bài 1:.Điền chủ ngữ hoặc vị ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh những câu kể Ai làm gì ? dưới đây :
Buổi sáng, em ... 
mẹ em ...
 c) ... đang bơi lội tung tăng dưới nước .
 d) ...đi lại tấp nập trên đường phố 
 e)Mấy chú chim chào mào........
Bài 2.Tìm các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau. Dùng dấu gạch chéo tách chủ ngữ, vị ngữ của từng câu tìm được. . Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao.Búp cọ vuốt dài như thanh kiếm sắc vung lên. Lá cọ xoè ra nhiều phiến nhọn dài, trông xa như một rừng tay vẫy, một rừng mặt trời mới mọc. Căn nhà tôi ở núp dưới rừng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng cọ. Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Gợi ý :Các câu kể : Ai thế nào? trong đoạn văn: - Thân cọ / vút thẳng trời hai ba chục mét cao. - Búp cọ / vuốt dài như thanh kiếm sắc vung lên. - Lá cọ / xoè ra ...rừng mặt trời mới mọc.
Bài 3: ( Dành cho HSKG)
Viết đọan văn gíơi thiệu về bố mẹ ( ông bà) với một người bạn mới quen của em, trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì?
HĐ3: Củng cố dặn dò
Chấm chữa bài 
Nhận xét giờ học
Thể dục
bậT XA - PHốI HợP CHạY, MANG , VáC - TRò CHơI: “KIệU NGườI ”
I. Mục tiêu 
- Thực hiện cơ bản đúng động tác bật xa tại chỗ .
- Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy nhảy.
- Bước đầu biết cách thực hiện chạy , mang vác.
-Trò chơi: “Kiệu người” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tuơng đối chủ động. 
II. Địađiểm – phương tiện
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị còi, thước dây, đệm, bàn ghế phục vụ cho kiểm tra. Kẻ các vạch chuẩn bị, xuất phát và khu vực kiểm tra. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1 . Phần mở đầu
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.
 +Tập bài thể dục phát triển chung. 
 +Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”.
2 . Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * ễn tập bật xa:
 -Lần lượt từng em thực hiện bật xa rơi xuống đệm, đo thành tích của lần nhảy xa hơn. 
 -Tổ kiểm tra sau phục vụ tổ kiểm tra trước và ngược lại. 
 * Tập phối hợp chạy, mang, vác: 
 -GV nêu tên bài tập. 
 -GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, chạy, mang, vác và làm mẫu. 
 -GV điều khiển các em tập theo lệnh còi.
 -GV chia tổ tập luyện theo khu vực .
 b) Trò chơi: “Kiệu người”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV nhắc lại cách chơi như tiết trước
 -GV tổ chức cho HS thực hiện thử một lần. 
 -GV tổ chức cho HS chơi chính thức. Thi giữa các tổ với nhau, nhắc các em khi chơi cần đảm bảo an toàn. GV khuyến khích thi đua giữa các nhóm, tổ với nhau. 
3 . Phần kết thúc: 
 - Đi theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu. 
 -GV nhận xét giờ học
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
-HS tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc, đứng sau vạch chuẩn bị thẳng hướng với các vòng tròn đã chuẩn bị, các em điểm số để nhận biết số thứ tự .
-Mỗi tổ là một đội, 3HS là một nhóm thực hiện kiệu người di chuyển nhanh trong 5 – 7m.
hoat động ngoài giờ lên lớp
 (CHỦ ĐỀ 4: EM YấU TỔ QUỐC VIỆT NAM) MỜI BẠN VỀ THĂM QUấ TễI
I. Mục tiêu:
- HS trỡnh bày được những hiểu biết của mỡnh về cỏc danh lam thắng cảnh, về phong tục tập quỏn, về truyền thống văn húa của quờ hương mỡnh.
- Rốn luyện đức tớnh tự tin, mạnh dạn khi trỡnh bày một vấn đề trước tập thể.
- Giỏo dục cỏc em lũng yờu quờ hương, đất nước; tự hào về những truyền thống vẻ vang của quờ hương.
II. Chuẩn bị
GVCN cần phổ biến cho HS nắm được:
- Nội dung: Giới thiệu về vẻ đẹp thiờn nhiờn, về cỏc truyền thống tốt đẹp của quờ hương; về con người quờ hương; về cỏc thành tựu phỏt triển kinh tế - văn húa của địa phương.
- Hỡnh thức: Thi hựng biện cỏ nhõn hoặc thi hựng biện theo đội, nhúm.
- Thời gian thi theo nhúm trong vũng: 12 – 15 phỳt.
HS:- Thành lập Ban tổ chức cuộc thi: Cỏn bộ lớp, cỏc tổ trưởng.
Phõn cụng trỏch nhiệm từng thành viờn trong Ban tổ chức phụ trỏch cỏc mảng 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động 1: Tổ chức cuộc thi
* Phần mở đầu
- Đội văn nghệ của lớp biểu diễn 1 tiết mục văn nghệ liờn quan đến chủ đề cuộc thi.
- MC tuyờn bố lớ do, giới thiệu đại biểu khỏch mời.
- Giới thiệu nội dung, chương trỡnh và thể lệ cuộc thi.
- Giới thiệu Ban giỏm khảo và thang điểm cho từng phần thi.
* Tiến hành cuộc thi
- MC giới thiệu cỏc đội thi. Cỏc đội thi giới thiệu thành phần dự thi của đội mỡnh.
- MC yờu cầu đại diện cỏc đội bốc thăm lựa chọn thứ tự thi.
- Cỏc đội lần lượt trỡnh bày nội dung dự thi của đội mỡnh theo thứ tự đó bốc thăm.
- Ban giỏm khảo cho điểm và tổng hợp kết quả cho từng đội.
Hoạt động 2: Tổng kết – Đỏnh giỏ – Trao giải thưởng
- Ban giỏm khảo đỏnh giỏ, nhận xột cuộc thi, thỏi độ của cỏc đội.
- Cụng bố kết quả cuộc thi.
- MC mời cỏ nhõn đạt giải hựng biện hay nhất và đại diện cỏc đội đạt giải lờn nhận thưởng. Đọc đến tờn đội nào thỡ đại diện đội đú lờn đứng thành hàng ngang trước lớp.
- Mời đại diện đại biểu lờn trao phần thưởng và phỏt biểu ý kiến.
- MC cảm ơn đại biểu và cỏc HS đó nhiệt tỡnh tham gia cuộc thi.
Luyện Toán
LUYỆN TẬP: PHẫP TRỪ PHâN Số 
I. Mục tiêu 
 - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ 2 phân số khác mẫu số.
II. Hoạt động dạy học
HĐ1: Củng cố kiến thức
Muốn trừ hai phõn số cựng mẫu số ta làm thế nào? ( Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số )
GV ghi bảng - ; - 
- Gọi 2 HS lên bảng tính và nhắc lại cách tính
HĐ2: Luyện tập bài tập ở VBT 
* bài dành cho HS cả lớp
Bài 1: Tính 
 -  ; . ; 
- GV hướng dẫn một bài sau đó HS tự làm và chữa bài
M:-
Bài2: Hướng dẫn HS rỳt gọn rồi tớnh.
M: 
- Các bài còn lại HS làm tương tự
Bài 3: Hướng dẫn HS tớnh rồi rỳt gọn
Bài 4: Gọi HS đọc bài toán và hỏi gợi ý:
+ Bài toán cho biết gì? 
+ Bài toán hỏi gì? 
HS giải vào vở: Giải:
Số trẻ em ngày thứ hai đi tiờm chủng nhiều hơn ngày thứ nhất là:
 ( Số trẻ em trong xó )
Đỏp 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_chieu_lop_4_tuan_24.doc
Giáo án liên quan