Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 13

 I. Mục tiêu:

- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki).Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu tuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước người tìm đường lên các vì sao.(trả lời được CH SGK)

* GDKNS: Xác định giá trị. Đặt mục tiêu.

 II. Phương tiện dạy học:

 Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ

 III.PP/KT DHTC: KN Động não; KN Làm việc nhóm.

 IV. Các hoạt động dạy- học

 

doc31 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng
Toán
 Tiết 62: Nhân một số có ba chữ số (TT)
 I. Mục tiêu
 - Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0 
 * Mục tiêu riêng: HS khá, giỏi giải được BT 3 Tìm được số kg thức ăn trong 10 ngày.
II.Phương tiện dạy – học 
	-Bảng phụ viết sẵn qui trình nhân
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
8’
8’
4’
 3’
1’
1/Ổn định:
2/Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS
 - Nhận xét và cho điểm HS. 
3/Dạy – học bài mới
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Phép nhân 258 203
 - Ghi bảng: 258 203
 - Yêu cầu HS đặt tính và tính 
 - Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai của phép nhân 258 203?
- GV: Vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính để tính 258 203 chúng ta có thể không viết tích riêng này 
Các em cần lưu ý khi viết tích riêng thứ ba 516 phải lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất 
- Yêu cầu HS viết lại phép tính 
(dạng viết gọn)
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm bảng lớp, bảng con.
- Nhận xét, sửa chữa. 
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S
- Cho HS nhẩm, nhận xét, giải thích phép nhân nào sai, vì sao.
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 3: Dành cho HS K,G 
(nếu còn thì gian) tìm được số kg thức ăn trong 10 ngày
GV yêu cầu HS tự tóm tắt rồi làm vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng sửa.
- Chấm một số vở.
- Nhận xét, ghi điểm.
4/Củng cố 
-GV nhận xét tiết học.
5/Dặn dò
-Chuẩn bị bài: Luyện tập
-2HS lên bảng làm. HS cả lớp quan sát nhận xét. 
- 1 HS làm trên bảng lớp .HS cả lớp làm giấy nháp.
 774
 516 
 52374
- Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 
- HS đặt và tính lại.
-Đặt tính và tính 
 2615 4504 	 2618
 1569 1126 2618 
 159515 117104 264418 
HS làm bài : 
 1368 1368 1368
Đ
Ss
S
 912 912 912 
 2280 10488 92568 
Hai cách thực hiện đầu là sai vì ghi kết quả các tích không đúng cột. Cách thực hiện thứ ba là đúng.
 - HS đọc đề bài toán. 
 - Thảo luận làm bài
Bài giải
Số kg thức ăn cần cho 1 ngày là
104 375 = 39000 (g)
39000 g = 39 kg
Số kg thức ăn cần cho 10 ngày là
39 10 = 390 ( kg )
 Đáp số: 390 kg
- HS nhắc lại cách viết các tích riêng trường hợp phép nhân với số có chữ số 0 ở giữa.
Kĩ thuật
Tiết 13: Thêu móc xích (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách thêu móc xích. 
- Thêu được mũi thêu móc xích.các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Đường thêu có thể bị dúm.
* Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sp thêu. HS nam có thể thực hành khâu.
* Với HS kheo tay: Thêu được các mũi thêu móc xích.các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau.Thêu được ít nhất tám vòng móc xích đường thêu ít bị dúm.
+ Có thể ứng ụng thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản
- HS hứng thú học thêu.
II Phương tiện dạy học
- Tranh quy tŕnh thêu móc xích.
- Mẫu thêu và 1 số sản phẩm có mũi thêu móc xích.
 - SGK.
III Các hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2’
1’
8’
20’
2’
1’
1.Ổn định: 
2.Bài cũ:
KT sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét.
3.Bài mới : 
-Giới thiệu: 
 Hoạt động 1: HS quan sát và nhận xét mẫu.
MT: Biết đặc điểm mặt trái mặt phải của đường thêu.
- GV giới thiệu mẫu: Hướng dẫn HS kết hợp quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với hình 1.
- GV chốt: Mặt phải là những ṿng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau như chuỗi mắt xích.
- Mặt trái là những mũi chỉ bằng nhau nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau.
- Khái niệm thêu móc xích (thêu dây chuyền) là cách thêu tạo thành những vòng chỉ nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích.
- Giới thiệu 1 số sản phẩm thêu móc xích và yêu cầu HS trả lời ứng dụng của thêu móc xích.
- Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và các kiểu thêu khác.
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật
MT: HS nắm được cách thêu móc xích.
- GV treo tranh quy trình
- GV nhận xét và bổ sung: ghi số thứ tự trên đường vạch dấu theo chiều từ phải sang trái giống vạch dấu đường khâu.
- GV vạch dấu trên vải mẫu, các điểm cách đều 2cm
- GV hướng dẫn HS thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ 1, mũi thứ 2 theo SGK.
- GV hướng dẫn cách kết thúc đường thêu móc xích theo SGK.
* Lưu ý: 
- Thêu từ phải sang trái.
- Mỗi mũi thêu bắt đầu bằng cách tạo ṿng chỉ qua đường dấu. Xuống kim tại điểm phía trong và ngay sát đầu mũi thêu trước. Lên kim tại điểm kế tiếp, cách vị trí xuống kim 1 mũi, mũi kim ở trên ṿng chỉ rút kim, kéo chỉ lên được mũi thêu móc xích.
- Không rút chỉ chặt quá.
- Có thể dùng khuy thêu tay.
- GV hướng dẫn 2 lần thao tác thêu và kết thúc đường thêu.
4.Củng cố 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn ḍò: 
- HS trả lời câu hỏi về đặc điểm của đường thêu móc xích.
- HS nêu khái niệm thêu móc xích.
- Thêu hoa, lá, con vật lên khăn, cổ áo, áo gối, thêu tên.
- HS quan sát hình 2 trả lời về cách vạch dấu đường thêu. So sánh cách vạch dấu đường thêu lướt vặn và đường thêu móc xích.
- HS quan sát hình 3a, b, c trả lời các câu hỏi trong SGK.
- HS thực hiện thao tác mũi thứ 3, 4, 5.
- HS quan sát hình 4 và nêu cách kết thúc đường thêu và so sánh với cách kết thúc đường thêu lướt vặn.
- HS đọc ghi nhớ SGK. 
- Chuẩn bị dụng cụ để tiết 2 thực hành trên vải.
Khoa học
 Tiết 25: Nước bị ô nhiễm
I.Mục tiêu 
 - Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm:
 + Nước sạch: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, khôngchứa các vi sinh vậy hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.
 + Nước bị ô nhiễm: Có màu, có chất bẩn, có mùi hôi chứa vi sinh vật nhiếu quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ. 
- Luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm. 
II.Phương tiện dạy - học 
- HS chuẩn bị theo nhóm:
Một chai nước sông hay hồ, ao (nước đã dùng như rửa tay, giặt khăn, lau bảng), một chai nước giếng hoặc nước máy. 
Hai vỏ chai, Hai phễu lọc nước; 2 miếng bông 
- GV chuẩn bị kính lúp theo nhóm. 
- Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá ( pho to theo nhóm)
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu 
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1’
4’
1’
15’
14’
4’
1’
1.Ổn định
2.Bài cũ: Nước cần cho sự sống
Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật như thế nào?
GV nhận xét, chấm điểm 
3.Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên
Mục tiêu: HS có thể:
-Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm
-Giải thích tại sao nước sông hồ thường đục và không sạch
Cách tiến hành:
 B1: Nêu tình huống: như SGK. 
- Miếng bông được dùng để lọc chai nước nào bẩn hơn? Tại sao?
B2: Trình bày ý kiến giả định ban đầu
B3: Đề xuất câu hỏi
- GV chốt câu hỏi các nhóm
B4: Đề xuất phương án thực nghiệm
- GV yêu cầu HS thực nghiệm
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm
- Tiếp theo, GV yêu cầu các em đọc các mục Quan sát và thực hành trang 52 để biết cách làm
GV theo dõi và giúp đỡ theo gợi ý:
- Tiến trình quan sát và làm thí nghiệm chứng minh: chai nào là nước sông, chai nào là nước giếng
Khi các nhóm làm xong, GV tới kiểm tra kết quả và nhận xét. 
GV khen ngợi nhóm thực hiện đúng quy trình của thí nghiệm
Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời câu hỏi: tại sao nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thì đục hơn nước mưa, nước giếng, nước máy?
B5:Kết luận của GV:
Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất, cát, đặc biệt nước sông có nhiều phù sa nên chúng thường bị vẩn đục
Lưu ý: nước hồ, ao có nhiều loại tảo sinh sống nên thường có màu xanh
Nước mưa giữa trời, nước giếng, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát, bụi nên thường trong
Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch
Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm theo chủ quan của các em (HS không mở sách)
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Trình bày và đánh giá
GV yêu cầu HS mở sách trang 52 để đối chiếu xem nhóm mình làm sai, đúng ra sao
GV nhận xét và khen thưởng nhóm có kết quả đúng
Kết luận của GV:
Như mục Bạn cần biết trang 53 SGK
4.Củng cố 
* GDBVMT: 
H: Vì sao mơi trường lại bị ô nhiễm?
H: Làm thế nào để bảo vệ môi trường để môi trường giảm thiểu sự ô nhiễm? 
- Nhận xét chốt ý.
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
5. Dặn dò:Chuẩn bị bài: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
HS trả lời
HS nhận xét
PP Quan sát- thí nghiệm
 (BTNB)
- HS thảo luận nhóm ghi lại những dự kiến của mình.
 +Miếng bông để lọc chai nước sông bẩn hơn.
+Miếng bông để lọc chai nước mưa bẩn hơn.
+ Cả hai miếng bông đều bẩn.
- Nước sông bẩn hơn vì rác phải không?
- Nước mưa trong hơn nước sông phải không?
- Các nhóm làm thí nghiệm để trả lời các câu hỏi trên
Đại diện nhóm báo cáo
HS đọc
- Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Các nhóm khác nhận xét
Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất, cát, đặc biệt nước sông có nhiều phù sa nên chúng thường bị vẩn đục
Thảo luận nhóm
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo hướng dẫn của GV. Kết quả thảo luận nhóm được thư kí ghi lại
Đại diện các nhóm treo kết quả thảo luận củaa nhóm mình lên bảng
+ Ơ nhiễm nguồn nước, không khí chủ yếu l do ý thức của con người chưa biết bảo vệ môi trường;.
+ Nng cao ý thức của con người; bảo vệ rừng.
Kể chuyện
Ôn tập Tiết 12: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu 
 - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
 - Hiểu câu chuyện và nêu được ND chính của câu chuyện.
 * Mục tiêu riêng: HS khá giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK; lời kể tự nhiên, có sáng tạo. 
II. Phương tiện dạy- học
	- Một số truyện viết về có nghị lực (GV và HS sưu tầm.)
	- Giấy khổ to viết gợi ý 3 (dàn ý KC), Tiêu chuẩn đánh giá bài KC
III. Các hoạt động dạy- học
TG
Các hoạt độn

File đính kèm:

  • docTUAN 13.doc
Giáo án liên quan