Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 29

1.Bài cũ

-Gọi HS lên bàng làm bài tập

-GV nhận xét, ghi điểm

2.Bài mới

a.Giới thiệu: -Nêu yêu cầu giờ học

b.Hướng dẫn luyện tập

Bài 1:YC hs thực hiện phần a,b

- Hướng dẫn: Khi thực hiện viết tỉ số, các em có thể rút gọn như phân số.

- -Gọi HS nêu KQ

Bài 2:dành cho HS khá, giỏi

-Treo bảng phụ có ghi nội dung BT

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- YC hs tính nháp, sau đó điền kết quả vào SGK

- Gọi hs nêu kết quả và cách làm

 

doc32 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỉ số của hai số ta làm như thế nào? 
- YC hs tự làm bài, 1 hs lên bảng lớp thực hiện
-GV nhận xét
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài 
-Bài toán thuộc dạng nào?
-Cho HS tự làm bài
Bài 3: 
-Gọi hs đọc đề bài 
-Bài toán thuộc dạng nào?
-Gọi HS nêu các bước giải
-Cho HS tự làm bài
Bài 4: 
-Gọi hs đọc đề bài 
-Bài toán thuộc dạng nào?
-Để khoanh chính xác vào đáp án đúng ta phải làm gì?
-Cho HS tự làm bài
- Chấm bài, 
-Gọi HS lên bảng chữa bài 
- Nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò: 
- Bài sau: Luyện tập 
-HS lắng nghe
-1HS đọc, lớp đọc thầm
-HS nêu:Ta lấy số này chia cho số kia
- 1 hs thực hiện 
-1HS đọc, lớp đọc thầm
-HS nêu:.Tìm phân số của một số
-HS thực hiện vào vở
 - 1 hs đọc đề bài 
 -.... hiệu ...tỉ
-HS nêu: Vẽ sơ đồ - Tìm hiệu số phần bằng nhau- Tìm kết quả 
-HS thực hiện vào vở
- 1 hs đọc đề bài
 -.... hiệu ...tỉ
-HS nêu :giải bài toán tìm ra đáp số
-HS thực hiện vào vở
-1Tổ đưa bài lên chấm
-3HS lên bảng làm bài 2;3;4
Đáp số: 
Bài2: 18 bạn; Bài3:S bé 28; S lớn 49; B4 -ÝB
 -HS lắng nghe
.......................................................................
 Ngày soạn: 25/3/2012
 Ngày dạy:Thứ tư, 28/3/2012
Cô Quyên dạy
............................................................................
Tiết1 Toán
 LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu:
 Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
 Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi.
II.Đồ dùng dạy học
III.Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
-Gọi HS lên bàng làm bài tập
-GV nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới
a.Giới thiệu: -Nêu yêu cầu giờ học 
b.Hướng dẫn luyện tập
- Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta làm sao? 
- Gọi hs giải bài 3/151 
- Nhận xét, cho điểm 
B/ Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs tự làm bài, 1 hs lên bảng lớp thực hiện
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài 
 - YC hs giải bài toán trong nhóm đôi (phát phiếu cho 2 nhóm) 
- Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng 
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài 
- YC hs làm vào vở 
- Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra 
- Nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò: 
- Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta làm sao? 
- Về nhà tự giải lại các bài toán ở lớp 
- Bài sau: Luyện tập 
- 2 hs thực hiện 
- Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó, ta làm như sau:
. Vẽ sơ đồ 
. Tìm hiệu số phần bằng nhau
. Tìm các số 
- 1 hs thực hiện 
 Số bé nhất có 3 chữ số là 100. Do đó hiệu hai số là 100 
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 9 - 5 = 4 (phần)
 Số lớn là: 100 : 4 x 3 = 225 
 Số bé là: 225 - 100 = 125 
 Đáp số: SL: 225; SB: 125 
- 1 hs đọc đề bài 
- Tự làm bài
 Hiệu số phần bằng nhau là: 
 8 - 3 = 5 (phần)
 Số bé là: 85 : 5 x 3 = 51 
 Số lớn là: 51 + 85 = 136 
 Đáp số: SB: 51; SL: 136 
- 1 hs đọc đề bài
- Giải bài toán trong nhóm đôi 
- Dán phiếu trình bày 
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 5 - 3 = 2 (phần) 
 Số bóng đèn màu là: 
 250 : 2 x 5 = 625 (bóng)
 Số bòng đèn trắng là:
 625 - 250 = 375 
 Đáp số: Đèn màu: 625 bóng
 Đèn trắng: 375 bóng 
- 1 hs đọc đề bài 
- Tự làm bài ( 1 hs lên bảng giải) 
 Số hs lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là:
 35 - 33 = 2 (hs)
 Mỗi hs trồng số cây là: 
 10 : 2 = 5 (cây) 
 Lớp 4A trồng số cây là: 
 35 x 5 = 175 (cây) 
 Lớp 4B trồng số cây là: 
 33 x 5 = 165 (cây) 
 Đáp số: 4A: 175 cây 4B: 165 cây 
- Đổi vở nhau kiểm tra 
+ Vẽ sơ đồ 
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm các số
 -HS lắng nghe
.......................................................................
Tiết2 Thể dục
Thầy Cường dạy
.....................................................................
Tiết3 Khoa học
 NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I.Mục tiêu:
 Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
 KNS*: - Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ.
	 - Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng.
II.Đồ dùng dạy học
 - Hình trang 116,117
 - Sưu tầm tranh, ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước.
III.Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
-Gọi HS lên bàng làm bài tập
-GV nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới
a.Giới thiệu: -Nêu yêu cầu giờ học 
b.Hướng dẫn luyện tập
Thực vật cần gì để sống?
- Thực vật cần gì để sống?
- Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để biết cây cần gì để sống? 
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới: 
1) Giới thiệu bài: Từ xa xưa ông cha ta đã đúc kết: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Nhu cầu về nước của thực vật được đưa lên hàng đầu. Nước có vai trò rất quan trọng trong đời sống của sinh vật. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu vai trò của nước đối với cây. 
2) Bài mới: 
HĐ1 Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau
 Mục tiêu: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước 
- Có phải tất cả các loài cây đều có nhu cầu nước như nhau? 
- Để hiểu rõ hơn, các em cùng tìm hiểu qua hoạt động sau. 
- Quan sát hình 1, hãy nêu các loại cây có trong hình. 
- Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh của các nhóm
- Các em hãy hoạt động nhóm 4 phân loại tranh, ảnh các loài cây đã chuẩn bị thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô cạn, nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước. 
- YC các nhóm trình bày và các nhóm khác bổ sung (nếu có loài cây khác mà nhóm bạn chưa tìm được) 
- Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây? 
Kết luận: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn. 
HĐ2 Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt
 Mục tiêu: Nêu một số ví dụ về cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. Nêu ứng dụng trong trồng trọt và nhu cầu nước của cây.
KNS*: - Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được và các thơng tin về chúng.
- YC hs mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ? 
- Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? 
- Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại cần nhiều nước? 
- Em còn biết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau? 
- Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào? 
Kết luận: Cùng một loại cây , trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới và tiêu nước hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt năng suất cao. 
3.Củng cố, dặn dò: 
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/117
- Về nhà xem lại bài 
- Bài sau: Nhu cầu chất khoáng của thực vật.
- Áp dụng những hiểu biết về nhu cầu nước của cây vào việc cuộc sống 
2 hs trả lời
- Thực vật cần nước, ánh sáng, không khí và khoáng chất để sống và phát triển 
- 1 hs mô tả 
- Lắng nghe 
- Không
- Bèo, chuối, khoai môn, tre, lá lốt...
- Nhóm trưởng báo cáo 
- Hoạt động nhóm 4 cùng nhau phân loại cây trong tranh, ảnh và dựa vào hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác và xếp vào nhóm theo y/c
+ Nhóm cây sống dưới nước: bèo, rong, rêu, tảo, khoai môn, đước, rau muống, rau nhút,...
+ Nhóm cây sống ở nơi khô hạn: xương rồng, hành tỏi, thông, phi lao...
+ Nhóm cây sống ở nơi ẩm ướt: khoai môn, rau má, rêu, lá lốt,...
+ Nhóm cây vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước: rau muống, dừa, cỏ...
- Các loài cây khác nhau th có nhu cầu về nước khác nhau, có cây chịu được khô hạn, có cây ưa ẩm, có cây lại vừa sống ở trên cạn, vừa sống được ở dưới nước. 
- Lắng nghe 
+ Hình 2: Ruộng lúa vừa mới cấy, trên thửa ruộng bà con nông dân đang làm cỏ lúa. Trên ruộng lúa có rất nhiều nước.
+ Hình 3: Lúa đã chín vàng, bà con nông dân đang gặt lúa. Bề mặt ruộng lúa khô. 
- Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mới cấy đến lúc làm đòng. 
- Giai đoạn mới cây lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt. 
+ Cây ngô: lúc ngô nảy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến lúc bắt đầu vào hạt thì không cần nước. 
+ Cây rau cải; rau xà lch; xu hào cần phải có nước thường xuyên.
+ Các loại cây ăn quả lúc còn non cần tưới nước thường xuyên nhưng đến khi quả chín cần ít nước hơn. 
- Khi thời tiết thay đổi, nhất là khi trời nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao cần phải tưới nhiều nước cho cây. 
- Lắng nghe 
-Vài hs đọc to trước lớp
 -HS lắng nghe
.............................................................................
Tiết4 Kể chuyện
 ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG 
I.Mục tiêu:
 - Dựa vào kể của giáo viên và tranh minh họa (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).
 - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).
II.Đồ dùng dạy học
- Bộ tranh ĐDDH
III.Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
-Gọi HS lên bàng làm bài tập
-GV nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới
a.Giới thiệu: -Nêu yêu cầu giờ học 
b.Hướng dẫn luyện tập
a) GV kể chuyện
- Lần 1 giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng của Ngựa Mẹ với con, sức mạnh của Đại Bàng núi; giọng kể nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng; hào hứng ở đoạn cuối-Ngựa Trắng đã biết phóng như bay.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa 
b) Hd hs kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
* Tái hiện chi tiết chính của truyện
- Mỗi tranh minh họa cho 1 chi tiết chính của truyện, các em trao đổi với bạn cùng bàn kể lại chi tiết đó bằng 1-2 câu
- Gọi hs phát biểu ý kiến 
c) Gọi hs đọc y/c của BT1,2
d) Các em dựa vào các chi tiết chính của truyện, thực hành kể chuyện trong nhóm 6, mỗi em kể 2 tranh nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện. Sau đó từng em kể toàn chuyện, cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
đ) Thi kể chuyện trước lớp 
- Một vào nhóm hs thi kể từng đoạn của câu chuyện theo 6 tranh.
- Gọi vài hs thi kể toàn bộ câu chuyện, mỗi em kể xong nói ý nghĩa câu chuyện.
- YC hs lắng nghe, chất vấn với bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện. 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.
3.Củng cố, dặ

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_29.doc
Giáo án liên quan