Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2014-2015

Bài:Trung thu độc lập

I.MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn phúù hợp với nội dung.

-Hiểu ND bài:Tình thương yêu c ác em nhỏ của anh chiến sỹ mơ ước của anh về tương lai của các em và của đất nước trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước

- Giáo dục kĩ năng sống :

 + Xác định giá trị.

 + Giúp HS xác định nhiệm vụ của bản thân.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Bảng phu ghi sẵn.

 

doc134 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
e
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND
Giáo viên 
Học sinh
1 Kiểm tra
 4’
2.Bài mới.
HĐ1:HD vẽ đường thẳng đi qua một điểm và ss với đường thẳng cho trước. 12’
HĐ2: HD thực hành.
 15 – 18’
3.Củng cố, dặn dò. 3’
-Gọi HS lên bảng kiểm tra 
-Chữa bài nhận xét đánh giá 
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát
+GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy 1 điểm E nằm ngoài AB
+GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB
+yêu cầu HS vẽ đướng thẳng đi qua E và vuông góc với đướng thẳng MN vừa vẽ
+Nêu:Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD có nhận xét gì về đường thẳng CD và đường thẳng AB?
KL:Vậy chúng ta đã vẽ được đường thẳng đi qua E và song song với đường thẳng AB cho trước
-GV nêu lại trình tự các bước vẽ đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB như phần bài học SGK
Bài 1
-GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy 1 điểm M nằm ngoài CD như hình vẽ trong bài tập 1
-GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Để vẽ đường thẳng AB đi qua M và song song với đường thẳng CD trước tiên chúng ta vẽ gì?
-Gv yêu cầu HS thực hiện bước vẽ vừa nêu đặt tên cho đường thẳng đi qua M và vuông góc vói đường thẳng CD là đường thẳng MN
-Sau khi đã vẽ được đường thẳng Mn chúng ta sẽ vẽ gì?
-Yêu cầu HS vẽ hình
-Đường thẳng vừa vẽ như thế nào so với CD?
-Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ
Bài 3
-Tại sao chỉ cần vẽ đường thẳng đi quqa B và vuông góc với BA thì đường thẳng này sẽ SS với AD?
-Nhận xét cho điểm HS
-Tổng kết giờ học
-2 HS lên bảng vẽ hình
-Nghe
-Theo dõi thao tác của GV
-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào nháp
-1 HS lên bảng vẽ..........
-2 Đường thẳng này SS với nhau
-Nêu
-Vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng CD
-1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp thực hiện vẽ vào vở BT
-Vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc với MN
-tiếp tục vẽ hình
-SS với CD
-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào vở bài tập:
Vì theo hình vẽ ta đã có BA vuông góc với AD.
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
Bài: Luyện tập phát triển câu chuyện
I: MỤC TIÊU:
- Viết được câu mở đầu của các đoạn văn.
- Nhận biết được cách sắp xếp các đoạn văn theo trình tự thời gian và tác dụng của câu mở đoạn, kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc sắp xếp theo trình tự thời gian.
- Giáo dục kỹ năng sống:
	+ Rèn tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán.
	+ Giúp HS thể hiện sự tự tin
	+ Rèn tinh thần hợp tác
II: ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
ND
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Làm bài tập 3
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi học sinh lên bảng
- Nhận xét cho điểm học sinh
- Giới thiệu bài
- Đọc và ghi tên bài
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- Giao việc: Em hãy kể lại một trong những trường hợp câu chuyện đó.
Khi kể các em cần chú ý làm nổi rõ trình tự nối tiếp nhau của các sự việc.
- Cho học sinh làm bài
- Cho học sinh trình bày trước lớp
- Nhận xét khen những học sinh kể hay, biết chọn đúng câu chuyện kể theo trình tự thời gian
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu ghi nhớ: Có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, nghĩa là việc nào xảy ra trước thì kể trước và ngược lại.
- 3 học sinh lần lượt đọc đề bài và làm bài.
- 1 học sinh đọc to, cả lớp lắng nghe.
- 1 học sinh đọc to, cả lớp lắng nghe.
- Học sinh chuẩn bị cá nhân
- 1 học sinh thi kể trước lớp
- Lớp nhận xét
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Động từ
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là động từ:là từ chỉ hoạt động trạng thái.của người sự việc hiện thực
-Nhận biết được động từ trong câu,hoặc thể hiện qua hình vẽ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Bảng phụ .
-1 số tờ giấy khổ to
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND
 Giáo viên
Học sính
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ1: giới thiệu bài
HĐ2:làm bài tập 1
HĐ3 làm bài tập2
HĐ4 làm bài tập 1
HĐ5 làm bài tập 2
HĐ6 làm bài tập 3
3 củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài: Động từ
 Phần nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-GV giao việc:các em đọc đoạn văn và hiểu được nội dung bài
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-Cho HS làm bài:GV phát 3 tờ giấy đã chuẩn bị cho 3 HS 
-Cho HS trình bày kết quả bài làm
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Cho HS đọc phần ghi nhớ
-Cho HS nêu VD động từ
 Phần luyện tập
-Cho HS đọc yêu cầu BT1
-Cho HS làm bài phát giấy cho3 HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Cho HS đọc yêu cầu BT2
-Giao việc: gạch dưới những động từ trong 2 đoạn văn đó
-Cho HS làm bài phát giấy cho 3 HS làm
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
các động từ là
a)đến, yết kiến,xin,làm,dùi,có thể lặn
b)mỉm cười,ưng thuận,thử, bẻ, biến thành nghi....
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-GV nêu nguyên tắc chơi:Chúng ta chơi theo nhóm.........
-Cho HS làm mẫu(Dựa theo tranh)
-Cho HS thi giữa các nhóm
-Gv nhận xét khen nhóm HS làm tốt
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS ghi nhớ nội dung
-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV
-Nghe
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS đọc đoạn văn
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-3 HS làm bài vào giấy
-HS còn lại làm theo cặp
-3 HS dán kết quả bài làm trên lớp
-Lớp nhận xét
-3 Hs đọc phần ghi nhớ
-Cả lớp đọc thầm
-3HS nêu VD
-HS làm bài vào giấy nháp
-3 HS làm bài trên giấy
-3 HS dán kết quả bài làm trên lớp
-Lớp nhận xét
-2 HS nối tiếp đọc ý a,b
-3 HS làm bài vào giấy
-cả lớp làm vào giấy nháp
-3 SH làm bài vào giấy dán trên bảng lớp
-lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Lớp quan sát
-HS thi
-Lớp nhận xét
Tiết 4: THỂ DỤC
	 	 Đồng chí Hồng dạy
Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: TOÁN
Bài 45,46: Thực hành vẽ hình chữ nhật,
 hình vuông
I.MỤC TIÊU:
 Giúp HS: Biết sử dụng thước e ke để vẽ hình chữ nhật vẽ hình vuông. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
 - Bảng phụ .
Thước kẻ và e ke
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND
Giáo viên 
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới 
HĐ 1:HD vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh
HĐ 2:HD vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước
HĐ 3 HD thực hành
3 Củng cố dặn dò
Gọi HS lên bảng yêu cấuH vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước...
-Nhận xét HS
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
-VD:Vẽ HCN ABCcó chiều dài 4 cm, rộng 2cm
-Yêu cầu HS vẽ từng bước như SGK giới thiệu
+Vẽ đoạn thẳng CD dài 4 cm.GV vẽ đoạn thẳng CD dài 40 cm trên bảng
+Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D. Trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA=2cm
+Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C trên đường thẳng đó lấy CB=2cm
+Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD
- Hướng dân HS thực hiện bước theo như trong SGK
Bài 1(HCN)
-Yêu cầu HS đọc đề bài toán
-GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm rộng3cm sau đó đặt tên cho hình chữ nhật
-Yêu cầu HS nêu cách vẽ của mình trong lớp
-y/cầu HS tính chu vi của HCN
-GV nhận xét
Bài 1(HV)
-Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự vẽ hình tính chu vi và diện tích của hình
-Yêu cầu HS nêu từng bước vẽ của mình
Bài 3(HV)
-Yêu cầu HS vẽ vào vở 
BT HD HS.
-GV KL:Hai đường chéo hình vuông luôn bằng nhau và vuông góc với nhau
-Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
-2 HS lên bảng vẽ hình.HS cả lớp vẽ vào nháp
-Nghe
-Vẽ vào nháp
-1 HS đọc trước lớp
-HS vẽ vào vở bài tập
-Nêu các bước vẽ như phần bài học của SGK
+ P=(5+3)x 2=16cm
-HS làm vào vở bài tập
-1 HS nêu trước lớp cả lớp theo dõi
-HS vẽ vở bài tập sau đó đổi vở kiểm tra
-Dùng e ke để kiểm tra các góc
-2 đường chéo hình vuông bằng nhau và vuông góc với nhau
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
Luyện tập trao đổi ý kiến với 
người thân
I.MỤC TIÊU:
-Xác định mục đích trao đổi vai trong trao đổi.
-lập được dàn ý nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích.
-Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cử chỉ thích hợp lời lẽ có sức thuyết phục đạt mục đích .
- Giáo dục kĩ năng sống :
	+ Thể hiện sự tự tin.
	+ Rèn thái độ lắng nghe tích cực cho HS.
	+ Rèn khả năng thương lượng.
	+ Giúp HS biết đặt mục tiêu, kiên định.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-.bảng phu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
TG
ND
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới 
HĐ 1 giới thiệu bài
HĐ 2 Phân tích đề
HĐ3 Xác định mục đich
HĐ 4 thực hành trao đổi
HĐ5 thi trình bày
3 củng cố dặn dò
Gọi HS lên bảng 
-Nhận xét đánh giá HS
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
Cho HS đọc đề bài
H:Theo em ta cần chú ý những từ ngữ nào trong đề bài?
-Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng như: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi ,anh chị, ủng hộ, cùng bạn đóng vai
-Cho HS đọc gợi ý
H:nội dung trao đổi là gì?
H:đối tượng trao đổi là ai
H:Mục đích trao đổi làm gì?
H:Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
H:Em sẽ học thêm môn năng khiếu nào?
-cho HS đọc thầm gợi ý 2
-Cho HS trao đổi theo cặp
-Cho HS theo dõi góp ý cho các cặp
-Cho HS thi
-Nhận xét theo 3 tiêu chí
+Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
+Lời lẽ cử chỉ có phù hợp với vai không?
+Cuộc trao đổi có đạt mục đích không?
-Cho HS nhắc lại điều cần ghi nhớ
-yêu cầu HS về nhà viết lại cuộc trao đổi
-Nhắc HS chuẩn bị cho Tiết TLV sau
-2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu
-Nghe
-1 HS đọc to cả lớp đọc thầm
-HS phát biểu
-3 HS đọc gợi ý
-Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm 1 số môn năng khiếu
-anh hoặc chị của em
-hiểu rõ nguyện vọng và giải đáp những khó khăn thắc mắc anh chị đặt ra để ủng hộ em
-Em và bạn trao đổi bạn đóng vai anh hoặc chị của em
-tự phát biểu
-HS đọc thầm gợi ý 2 hình dung câu trả lời
-từng cặp trao đổi ghi ra dấy nội dung chính của cuộc trao đổi góp ý bổ sung cho nhau
-Một số cặp thi trước lớp
-lớp nhận xét
-1 HS nhắc lại
Tiết 3 SINH HOẠT 
I. MỤC TIÊU:
 - Tổng kết thi đua các mặt hoạt động trong tuần của lớp.
 - Xếp loại thi đua các tổ trong lớp.
 - Phổ biến nội dung hoạt động của tuần sau.
 II .NỘI DUNG:
 1. Tổng kết điểm thi của các tổ:
 - Nề nếp:
 - Học tập:
 2. Xếp loại thi đua giữa các tổ:
 3. Giáo viên đánh giá nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần:
 - Về nề 

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan