Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 7

TẬP ĐỌC

TRUNG THU ĐỘC LẬP.

I- Mục tiêu :

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung

- Hiểu nội bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ , ước mơ của anh về tương lai của các

em và của đất nước ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

GDKN: Đảm nhận trách nhiệm ( XĐN Vụ của bản thân)

II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66.

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc.

 

doc21 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 + b cho nhau thỡ ta được tổng nào ?
 ? Khi đổi chỗ cỏc số hạng của tổng a + b thỡ giỏ trị của tổng này cú thay đổi khụng?
 - GV yờu cầu HS đọc lại kết luận trong SGK.
 * Hoaùt ủoọng3: Luyện tập thực hành.
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu bài toán
- GV hỏi:Vì sao em khẳng định 379 + 468 = 847 ?
Tương tự như thế HS sẽ hiểu các bài còn lại
Bài 2:-Bài tập Y/C chúng ta làm gì? 
GV cùng HS làm mẫu: 48 + 12 = 12 + 48
Em viết gì vào chỗ chấm trên,vì sao?
-Chữa bài và cho HS nhắc lại cách làm
Bai 3:(HS Khá giỏi làm ) Khuyờ́n khích các HS khác cùng làm
4: Củng cố - dặn dò.
- Nhân xét giờ học
- Nhắc lại t/c giao hoán của phép cộng
Hoạt động của học sinh
- 2 HS nối tiếp nhau nêu kết quả
 - HS theo dõi.
- HS quan sát và thực hiện tính giá trị của biểu thức vào vở nháp.
- Giá trị của biểu thức a + b và giá trị biểu thức b + a đều bằng nhau :20 + 30 = 30 + 20 = 50.
- Giỏ trị của biểu thức a + b với giỏ trị của biểu thức b + a khi a = 350 và b = 250 đều bằng 600.
- Giỏ trị của biểu thức a + b với giỏ trị của b + a khi a =1208 và b =2764 đều bằng 3972.
- Luụn bằng giỏ trị của biểu thức b + a.
- HS đọc: a +b = b + a.
- Mỗi tổng đều cú hai số hạng là a và b nhưng vị trớ cỏc số hạng khỏc nhau.
- Ta được tổng b +a.
- Khụng thay đổi.
- HS đọc : Khi ta đổi chỗ các số hạng của tổng thì giá trị của tổng này không thay đổi.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả của phép tính.
- Vì đã biết 468+379=847 mà khi ta thay đổ số hạng thì tổng không thay đổi.
- Viết số hoặc chữ vào chỗ chấm
- Viết số 48 để có 48 + 12 =12 + 48 Vì ta thay đổi số hạng trong một tổng nhưng tổng đó không thay đổi.
- Vì khi ta đổi vị trí của các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi
Kờ́t quả:(Theo thứ tự SKG)a.=; >; ; =
- HS giải thớch vì sao đã chon điờ̀n dṍu.
Tập đọc
ở vương quốc tương lai.
I- Mục tiêu :
- Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
 - Hiểu nội dung bài: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em ( trả lời được cõu hỏi 1,2, SGK) GT:Không hỏi câu hỏi 3,4
II- Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 70,71 SGK.
- Bảng phụ chép sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
- Kịch bản con chim xanh của Mát- téc- lích.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
A- Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài Trung thu độc lập.
- Gọi HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi.
B- Dạy bài mới.
 * Hoaùt ủoọng1: Giới thiệu bài.
( Giới thiệu vở kịch con chim xanh)
 * Hoaùt ủoọng2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Màn 1: Trong công xưởng xanh
a- Luyện đọc:
- GV đọc màn 1: 
Gọi HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). GV sửa lỗi phỏt õm, ngắt giọng cho từng HS nếu cú.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc cả màn
b- Tìm hiểu bài.
- HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu từng nhân vật có mặt trong màn 1.
- Yêu cầu HS trao đổi với nhau và trả lời câu hỏi.
- Tin-tin và Mi- tin đến đâu và gặp những ai?
- Vì sao nơi đó có tên là Vương Quốc Tương Lai?
- Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì? 
? Theo em Sỏng chế cú nghĩa là gỡ?
- Các phát minh ấy thể hiện những mơ ước gì của con người? 
- Màn 1 nói lên điều gì?
c- Luyện đọc diễn cảm 
- Tổ chức cho HS đọc phân vai (Nêu nội dung của từng vai)
- Nhận xét ghi điểm.
* Màn 2: Trong khu vườn kì diệu.
a- Luyện đọc.
- GV đọc mẫu( Chú ý giọng đọc)
- Gọi HS đọc nối tiếp , GV sữa lỗi.
- Nội dung cả hai đoạn nói lên điều gì?
c- Luyện đọc diễn cảm.
- Gv tổ chức cho HS đọc diễn cảm như màn 1
3: Củng cố - dặn dò.
Gọi HS lên đóng vai nhân vật.
- Vở kịch nói lên điều gì?
Hoạt động của học sinh
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh và đọc thầm vở kịch.
- HS theo dõi.
- HS đọc nối tiếp theo 3 đoạn theo trỡnh tự
+ Đ1: Lời thoại của Tin-tin với em bộ thứ nhất.
+ Đ2: Lời thoại của Tin-tin và Mi-ti với em bộ thứ nhất và em bộ tứ hai.
+ Đ3: Lời thoại của em bộ thứ ba, em bộ thứ tư, em bộ thứ năm..
- 1HS đọc.
- 2 HS đọc.
- HS quan sát 
- Tin-tin là bộ trai, Mi-tin là bộ gỏi, 5 em bộ với cỏch nhận diện:
- HS trao đổi theo cặp đôi
- ... đến Vương quốc Tương Lai, trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời.
- Vì họ chưa ra đời
- Vật làm cho con người hạnh phúc,ba mươi vị thuốc trường sinh....
-Là tự mỡnh phỏt minh ra một cỏi mới mà mọi người chưa biết đến bao giờ. - Được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng ...
- ý1: Những phát minh của các bạn thể hiện sự ước mơ của con người.
- HS đọc phân vai.thể hiện được nội dung , mạch lạc, rõ ràng.
- HS theo dõi chọn nhóm đọc tụ́t nhṍt.
- HS theo dõi.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
- Đoạn trích nói lên những mong muốn tốt đẹp của các bạn nhỏ ở Vương quốc Tương Lai.
- 2 HS nhắc lại.
- HS lên đóng vai các nhân vật.
- HS nhắc lại
Địa lý.
Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
I- Mục tiêu: 
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống( Gia-rai, Ê- đê, Ba na, Kinh..) nhưng lại là nơi dân cư thưa thớt nhất nước ta.
- Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đúng khố , nữ thường quấn vỏy
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về buôn làng, nhà ở, các hoạt động, trang phục, lễ hội của các dân tộc tây nguyên.
III- Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
A-Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS lên bảng đọc ghi nhớ bài Tây Nguyên và trả lời câu hỏi ở SGK
B- Dạy bài mới
Hoạt động 1. Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc sinh sống
- Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?
Những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào ở nơi khác đến?
- Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt?
- Để Tây Nguyên giàu đẹp, nhà nước cùng các dân tộc nơi đây đã làm gì?
Kết luận: Tây Nguyên - vùng kinh tế mới là nơi nhiều dân tộc cùng chung sống là nơi thưa dân nhất nước ta. những dân tộc sống lâu đời nhất là Gia lai, Êđê.với những phong tục tập quán riêng, đa dạng, nhưng đều vì một mục đích chung: xây dựng tây nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp.
 Hoạt động 2. Nhà rông ở Tây Nguyên.
- yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- yêu cầu HS quan sát hình 4, mô tả những đặc điểm nổi bật của nhà rông.
Kết luận: Nhà rông của mỗi dân tộc có những nét riêng về hình dáng và trang trí . nhà rông là ngôi nhà chung của buôn, Mọi sinh hoạt của buôn đều tập trung tại đây
* Hoạt động3: Trang phục lễ hội
- GV cho cỏc nhúm dựa vào mục 3 trong SGK và cỏc hỡnh 2, 3, 5, 6 để thảo luận theo cỏc gợi ý sau :
? Lễ hội ở Tõy Nguyờn thường được tổ chức khi nào ?
? Kể tờn một số lễ hội đặc sắc ở Tõy Nguyờn?
?Người dõn ở Tõy Nguyờn thường làm gỡ trong lễ hội ?
? Ở Tõy Nguyờn, người dõn thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đỏo nào?
 - GV cho HS đại diờn nhúm bỏo cỏo kết quả làm việc của nhúm mỡnh.
 - GV sửa chữa và giỳp cỏc nhúm hoàn thiện phần trỡnh bày của nhúm mỡnh .
Kết luận: Nam đóng khố, nữ thường quấn váy,Trang phục ngày hội được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, Đồ trang sức bằng kim loại.Lễ hội tổ chức vào mùa xuân. Một số hoạt động trong lễ hội ở Tây Nguyên:Múa hát, đánh đàn...
C.Củng cố dặn dò
- Cho HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS hệ thống hoá bài học
- Nhận xét giờ học.
Hoạt động của học sinh
: Làm việc cả lớp
- Gia-rai, Ê- đê, Ba- na
- Gia-rai, Ê- đê, Ba- na, Xơ- đăng
- Kinh, Mông, tày, Nùng
- Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán riêng
- họ đều đoàn kết chung sức xây dựng tây Nguyên ngày càng trở nên giàu đẹp
- HS thảo luận và trả lời
- Nhà rông của mỗi dân tộc có những nét riêng về hình dáng và trang trí
- Các nhóm trình bày ( dựa vào SGK)
- HS cỏc nhúm thảo luận và trỡnh bày kết quả. Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- Lễ hội được tổ chức vào mựa xuõn hoặc sau mỗi vụ thu hoạch. 
- Lễ hội cồng chiờng, đua voi, hội xuõn, hội đõm trõu, hội ăn cơm mới,
- Thường mỳa hỏt trong lễ hội, đốt lửa, uống rượu cần, đỏnh cồng chiờng,...
- Đàn Tơ - rưng, đàn krụng - pỳt, cụng chiờng
- HS đại diện nhúm trỡnh bày.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung
Thứ 5 ngày 25 tháng 10 năm2012
Thể dục 
 Đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái
I- Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái.
- Trò chơi " Ném trúng đích" . Yêu cầu tập trung chú ý , bình tĩnh, khéo léo, ném chính xác vào đích.
II- Đồ dùng dạy học:
- địa điểm: Trên sân trường, đảm bảo an toàn nơi tập luyện.
- Phương tiện : chuẩn bị còi, 4-6 quả bóng.
 III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Phần mở đầu:
 - Tập hợp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Chơi trò chơi "Tìm người chỉ huy"
- GV nhận xét
 2. Phần cơ bản:
 HĐ1: Ôn đội hình đội ngũ. 
- Ôn quay sau, đi đều vòng trái, vòng phải, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- GV điều khiển tập. 1 - 2 phút
- GV chia tổ luyện tập.
- GV theo dõi, sửa chữa những sai sót
- Tập hợp lớp, cho từng tổ lên trình diễn.
- GVnhận xét, sữa chữa sai sót, biểu dương.
- Tập cả lớp để củng cố
HĐ2: Trò chơi "Ném trúng đích"
 GV tập hợp đội hình chơi, nêu tên, cho HS nhắc lại cách chơi và luật chơi. Sau đó cho lớp chơi.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi 
3. Phần kết thúc:
- GV cho HS tập động tác thả lỏng
- Gv hệ thống lại bài..
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
- HS tập hợp 3 hàng ngang
- HS xoay các khớp cổ chận, cổ tay, đầu gối. Chạy nhẹ nhàng
-HS chơi trò chơi
 HS tập dưới sự điều khiển của GV
- Các tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
- Từng tổ lên thực hiện
- Cả lớp tập
- HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- HS tiến hành chơi.
- HS thả lỏng, Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- HS thực hiện
Tập làm văn.
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
I- Mục tiêu :
- Dựa vào hiểu biết về đó học đoạn văn, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của cõu chuyện 
vào nghề gồm nhiều đoạn ( đó cho sẵn cốt truyện )
II- Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu của tiết trước.
- Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 73 SGK.
- Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_tuan_7.doc
Giáo án liên quan