Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2014-2015

C. Hướng dẫn tìm hiểu bài :

* Đoạn 1: Gọi một hs đọc to đoạn 1.

 + Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ?

GV chốt lại: (Về sức khoẻ : Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín trõ xôi, 10 tuổi đã bằng trai 18. Về tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn – quyết trừ diệt cái ác.)

 -Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?

GV chốt lại: (Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. )

* Các đoạn cịn lại

- Cho hs đọc thầm và trả lời

 + Cẩu Khây lên đường diệt yêu tinh gồm những ai ?

GV chốt lại: (Cùng ba người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng. )

 + Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?

GV chốt lại: (Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước. Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng.)

+ Truyện nĩi ln ý nghĩa gì?

 

doc38 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu chuyện.
II. Chuẩn bị.
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định lớp 
Kiểm tra bài cũ 
GV kiểm tra 1 HS kể lại 1 – 2 đoạn câu chuyện
GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới :
 a.Giới thiệu truyện.
Trong tiết kẻ truyện mở đầu chủ điểm Người ta là hoa đất, các em sẽ dược nghe câu chuyện một bác đánh cá đã thắng một gã hung thần. Nhờ đâu bác thắng gã hung thần các em nghe (thầy ) kể chuyện sẽ rõ. Trước khi nghe thầy cô kể chuyện, các em sẽ quan sát tranh minh hoạ, đọc thêm nhiệm vụ các bài KC trong SGK.
b. Hướng dẫn kể
 - GV kể chuyện
Giọng kể chậm rãi ở đoạn đầu ( bác đánh cá ra biển ngán ngẩm vì cả ngày ngày xui xẻo) ; hào hứng ở đoạn sau (cuộc đối thoại giữa bác đánh cả gã hung thần); hào hứng ở đoạn cuối (đáng đời kẻ vô ơn). Kể phân biệt lời các nhân vật (lời gã hung thần : hung dữ, độc ác; lời bác đánh cá : bình tĩnh, thông minh ).
GV kể lần 1, HS nghe, GV kết họp giải nghĩa từ khó trong truyện (ngày tận số ,hung thần, vĩnh viễn), 
GV kể lần 2, văn kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ trong SGk. HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ. GV kể lần 3 (nếu có).
Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập.
+ Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1 – 2 câu.
Gv dán lên bảng lớp 5 tranh minh hoạ phóng to tranh SGK (nếu có).
 - Cả lớp và GV nhận xét. GV viết nhanh với mỗi tranh 1 lời thuyết minh. VD :
*Tranh 1 Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, cuối cùng được mẻ lưới trong có 1 bình to.
 * Tranh 2 : Bác mừng lắm vì cài bình đem ra chợ bán cũng được khối tiền.
 * Tranh 3 : Từ trong bình một làn khói đen tuôn ra, rồi hiện thành một con quỷ/ Bác nạy nắp bình. Từ trong bình một làn khói đen kịt tuôn ra, tụ lại, biến thành một con quỷ.
 * Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền của nó. / Con quỷ đã nói bác đánh cá tới ngày tận số.
 * Tranh 5 : Bác đánh cá lừa con quỷ chui vào bình, nhanh tay đậy nắp, vứt cái bình trở lại biển sâu.
 + Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 - 1 HS đọc yêu cầu của BT 2, 3.
 - KC trong nhóm : HS kể từng đoạn câu chuyện. Sau đó kể cả chuyện. Kể xong, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 * 2 đến 3 nhóm HS ( mỗi nhóm 2, 3 em) tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện.
 * Một vài HS kể toàn bộ câu chuyện.
 + Mỗi HS nhóm HS kể xong đều có ý nghĩa của chuyệnhoặc đối thoại cùng thầy (cô) và các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. VD
Nhờ bác đánh cá nghĩ ra mưu kế khôn ngoan để lừa con quỷ ?Vì sao con quỷ lại trở lại bình? Câu chuyện có ý nghĩa gì ?....
 + Bác đánh cá thông minh, kịp trấn tĩnh, thoát khỏi nỗi sợ hãi nên sáng suốt nghĩ ra mưu kế lừa con quỷ, cứu mình. / Con quỷ to xác, độc ác nhưng lại ngu ngốc nên mắc lừa bác đánh cá. / Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá mưu trí, dũng cảm đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác. )
 - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân KC hay nhất.
 4. Củng cố 
- Gọi 1,2 hs thi kể lại câu chuyện
5. Nhận xét dặn dị
 - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện trên cho người thân.
 - Dặn HS đọc trước yêu cầu và gợi ý của bài tập kể chuyện trong SGK, tuần 20, (kể một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tài ), để chuẩn bị một câu chuyện em sẽ kể trước lớp. Đọc kĩ để nhớ hoặc thuộc câu chuyện. Mang đến lớp truyện các em tìm được. Với những HS yếu kém, GV nêu một số tên truyện cho các em đọc trước.
Hát vui.
Hs kể
Hs nhận xét
 HS quan sát tranh.
 HS đọc yêu cầu BT1
 HS nói lời thuyết minh cho 5 tranh.
 HS htực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 HS kể theo nhóm.
 HS thi kể chuyện trước l
 HS trả lời câu hỏi.
 HS bình chọn lời kể hay nhất.
***********************************************************************
************************************************************************
Thứ tư ngày 31 tháng 12 năm 2014
Tập đọc
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI
I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
 - BiẾT đọc vời giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ.
- Hiểu được ý nghĩa: mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị.
- Đoạn văn luyện đọc diễn cảm
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
+ Tiết tập đọc trước các em học bài gì?
+ Gọi 3 học sinh trả bài ( đọc 1 đoạn kèm theo câu hỏi ứng với đoạn đĩ).
GV nhận xét 
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
 Gv giới thiệu ghi tựa bài
b.Hướng dẫn đọc
- GV đọc mẫu một lần.
- Gọi hs đọc lại tồn bài.
- HS luyện đọc khổ (lượt ). Gv ghi các từ khĩ cho hs luyện đọc lại. Lựơt 2 GV kết hợp giảng nghĩa từ.
c. Tìm hiểu bài
- Gọi hs đọc khổ 1 cả lớp đọc thầm theo.
+ Trong câu chuyện cổ tích này ai là người sinh ra đầu tiên? (Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất. Trái đất lúc đĩ chỉ tồn là trẻ con, cảnh vật trống vắng, trụi trần, khơng dáng cây ngọn cỏ).
- Cho hs đọc thầm các khổ thơ cịn lại.
+ Sau khi trẻ sinh ra vì sao phải cĩ ngay mặt trời? ( để trẻ nhìn cho rã).
+ Sau khi trẻ sinh ra vì sao phải cĩ ngay người mẹ? ( Vì trẻ cần tình yêu và lời ru,trẻ cần bế bồng chăm sĩc).
+ Bố giúp trẻ em những gì? ( Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho em ngoan, dạy trẻ biết nghỉ).
+Thầy giáo giúp trẻ em những gì? (Dạy trẻ học hành)
+ Ý nghĩa bài thơ nĩi lên điều gì? ( Mọi sự thay đổi trên thếgiới đều vì trẻ em)
GV chốt lại: bài thơ tràn đầy tình yêu mến đối với con người,v ới trẻ em. Trẻ em cần được yêu thương cần được chăm sĩc, dạy dỗ. Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều được dành cho trẻ em. Mọi vệt, mọi người sinh ra là vì trẻ em, để yêu mến, giúp đỡ trẻ em.
d. Luyện đọc diễn cảm.
- Gv hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm khổ 1,2.
- Hs đọc lại vài lần
4.Củng cố 
+ Tiết tập đọc hơm nay các em học bài gì?
+ Cho 3 tổ chọn 3 hs thi đọc diễn cảm.
Gv nhận xét
GD:+ Qua bài thơ em hiểu được điều gì sự ưu đải của xã hội dành cho các em?
 + Trước những tình yêu mà mọi người dành cho chúng ta như thế thì các em sẽ làm gì để đáp lại tình cảm đĩ?
GV: Trước những tình thương và mọi sự ưu tiên dành cho các em như thế thì các em phải biết gán cố gắng học cho tốt để đền cơng ơn mà cha mẹ và thầy cơ đã dành cho các em. Để sau này trở thành một người hữu dụng cho đất nước.
5.Nhận xét dặn dị
Nhận xét chung
Về nhà học thuộc bài và xem bài sau.
Hát
Hs nêu tựa bài
Hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
Hs nhắc lại tựa bài
Hs nghe
Hs đọc
Hs luyện đọc khổ
Hs đọc cả lớp đọc thầm
Hs trả lời câu hỏi
Hs nhận xét bổ sung
Hs đọc cả lớp đọc thầm
Hs trả lời câu hỏi
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời câu hỏi
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời câu hỏi
Hs nhận xét bổ sung
Hs nghe
Hs nghe
Hs đọc lại
Hs nêu tựa bài
Hs thi đọc 
Hs bình chọn
Hs trả lời
Hs nghe
***********************************************************************
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Nắm vững hai cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2).
II. Chuẩn bị.
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ :
 - GV mời 1 -2 HS khác nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài trong bài văn tả đồ vật (mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp ).
 3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài : 
 GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. Hướng dẫn HS luyện tập
 Bài tập 1. Dưới đây là một số đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái cặp sách. Các đoạn ấy cĩ gì giống nhau và cĩ gì khác nhau?
 - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập.
 - Cho cả lớp đọc thầm lại từng đoạn mở bài,trao đổi cùng bạn, so sánh, tìm điểm giống nhau của đoạn văn mở bài.
 - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
 Điều giống nhau: Các đoạn mở bài trên điều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.
 Điểm khác nhau: - Đoạn a, b (mở bài trực tiếp) : giới thiệu ngay đồ vật cần tả.
 - Đoạn c (mở bài gián tiếp) : nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
 Bài tập 2. viết một đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em:
- 1HS đọc yêu cầu của bài. GV nhắc HS :
 + Bài này yêu cầu các em chỉ viết đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em. Đó có thể là tả bàn học ở trường hoặc ở nhà.
 + Em phải viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau cho bài văn : một đoạn viết theo cách trực tiếp (giới thiệu ngay cái bàn học em định tả), đoạn văn kia viết theo cách gián tiếp (giới thiệu khác có liên quan rồi giới thiệu chiếc bàn học).
 - Mỗi HS viết đoạn văn mở bài theo 2 cách, viết vào vở hoặc VBT (nếu có). GV phát giấy cho 3 – 4 HS. HS tiếp nối đọc bài viết ( mỗi HS đọc cả bài kiểu mở bài). Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm.
 - GV mời những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. Cả lớp và GV 
nhận xét, bình chọn những bạn viết được đoạn mở bài hay nhất.
+ VD (MB trực tiếp) : Chiếc bàn học sinh này là người bạn ở trường tha6n thiết với tôi gần hai năm nay.
+ VD (MB gián tiếp) : Tôi rất yêu gia đình tôi, ngôi nhà của tôi. Ở đó, tôi có bố mẹ và em trai thân thương, có những đồ vật, đồ chơi thân quen và một góc họ

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_tuan_19_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan