Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2014-2015

Tiết 3 Tập đọc

Bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ

I- Mục tiêu:

 -Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu ( HS trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học ).

-Y/c về kĩ năng đọc thành tiếng:HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HK I của lớp 4( phát âm rõ, tốc dộ đọc tối thiểu 120 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

-Hệ thống được 1 số điều cần nhơ về nội dung, về nhân vật các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm : Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

KNS: Giao tiếp, thể hiện sự tự tin,

 II/ Đồ dùng dạy học:

Phiếu viết tên bài tập đọc học thuộc lòng trong 17 tuần.

Phiếu bài tập ghi nội dung bài tập 2.

 

doc22 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ai trò của khí ni tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí : tuy không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh, quá nhanh.
-Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
*B ĐKH: Ô nhiễm môi trường không khí làm gia tăng hiệu ứng nhà kính gây B ĐKH.
 II-Đồ dùng dạy học:
-Các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm.
+Hai lọ thuỷ tinh : (1 to, 1 nhỏ),2 cây nến.
+1 lọ thuỷ tinh không có đáy ( hoặc ống thuỷ tinh)nến, để kê như hình vẽ.
 III/-Hoạt động dạy-học:36 phút
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
a/-Giới thiệu:
b/-Phát triển bài:
 *Hoạt động 1:
-HS thực hành thí nghiệm theo nhóm.
-GV nhận xét kết luận-tuyên dương
-Cả lớp
-Các nhóm tiến hành thí nghiệm 
-Các nhóm trình bày.
-Lớp chia sẻ và bổ sung.
Kích thước lọ thuỷ tinh
Thời gian cháy 
Giải thích
1-Lọ thuỷ tinh to.
Lâu hơn
Chứa không khí nhiều 
2-Lọ thuỷ tinh nhỏ.
 Ít hơn 
Chứa ít không khí 
-Kết luận:
 *Hoạt động 2:
-Yêu cầu HS thực hành thí nghiệm nhóm và giải thích nguyên nhân ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thủy tinh không có đáy được kê lên đế không kín?
-Nếu gia đình HS còn dùng bếp củi có thể cho HS nêu kinh nghiệm nhóm bếp và đun bếp.
-GV nhận xét kết luận-tuyện dương
Hoạt động nối tiếp
-Nêu lại nội dung bài học.
-Nhận xét –Tuyên dương.
-Liên hệ giáo dục HS.
-HS chia nhóm, yêu cầu nhóm trưởng báo cáo khâu chuẩn bị.
- Nhóm tiến hành thí nghiệm chứng minh. -Đại diện trình bày .
- Hình3a,b: Ngọn nến cháy được một thời gian rồi tắt vì không được cung cấp không khí.
- Hình4a, b: Ngọn nến vẫn cháy vì được cung cấp không khí.
* Lưu ý : GV có thể cho HS liên hệ đến việc làm thế nào để dập tắt ngọn lửa.
-Chuẩn bị bài “ Không khí cần cho sự sống”.
*********************************************
 Tiết 5 Luyện từ và câu : ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
II. Mục tiêu:
1-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL ( yêu cầu như tiết 1 ).
2-Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ.Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
KNS: Giao tiếp, thể hiện sự tự tin, hợp tc,
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bông hoa ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1 ).
-Phiếu bài tập ghi bài tập 2.
III.Hoạt động dạy-học:37 phút
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn BT3
-GV nhận xét .
B-Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Kiểm tra lấy điểm 
-GV tổ chức trò chơi “ hái hoa dân chủ”
-HS thực hiện yêu cầu của từng bông hoa ( đọc 1 đoạn trong bài tập đọc hoặc đọc thuộc lòng bài thơ...).
-GV kết hợp hỏi nội dung của đoạn, bài HS vừa đọc.
-GV nhận xét .
HĐ3: Làm bài tập
- GV phát phiếu bài tập yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm động từ, danh từ, tính từ trong đoạn văn và đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu được in đậm.
-Danh từ
-Động từ
-Tính từ
*Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm :
 Buổi chiều, xe làm gì ?
 Nắng phố huyện thế nào ?
 Ai đang chơi đùa trước sân ?
Hoạt động nối tiếp 
-Nhận xét –Tuyên dương.
-Liên hệ giáo dục HS.
-Chuẩn bị bài sau
2HS đọc lại đoạn văn
-Cả lớp tham gia.
-HS lên hái hoa.
- Thực hiện.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS thảo luận hoàn thành phiếu bài tập.
-Trình bày.
-Lớp chia sẻ thống nhất ý kiến.
-Buổi chiều, xe, thị trấn, nắng phố, huyện,em bé, mắt, mí, cổ, mong, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu dí, Phù Lx.
-Dừng lại, chơi đùa
-Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
*******************************************
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Anh văn Giáo viên bộ môn dạy
Tiết 2 Luyện Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I/ Mục tiêu: Giúp Hs
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3.
II/ Các hoạt động dạy –học. (40 phuùt)
A/ Kiểm tra:
BT2/97
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ Hướng dẫn Hs tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3.
VD: SGK
3/ Thực hành:
BT1/98
Các số chia hết cho 3: 231; 1 872; 92 313.
BT2/98:
Các số không chia hết cho 3: 502; 55 553; 6 823; 641 311
BT3/98
BT4/98
56 ; 79 ; 2 35.
3/ Nhận xét-dặn dò: -NX
-Về nhà làm bài vào VB
2 em
1 em đọc bài
2 em làm phiếu
Chữa bài
1 em đọc bài
2 em làm phiếu
Chữa bài
=======================================
Tiết 3 GDNGLL CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
I. Mục tiêu
- Hướng dẫn các em tập nghi thức đội .Tập múa hát theo chủ điểm bài “Anh em ta về”
- BĐKH: Thu gom giấy và các vật dụng không sử dụng để hạn chế rác thải gây ô nhiễm môi trường, hạn chế khí Mêtan gây hiệu ứng nhà kính. Sử dụng tiết kiệm tránh ô nhiễm.
II.Đồ dùng dạy học
-Loa
 III.Các hoạt động dạy- học: 35 phút .
-Hoạt động 1 :Triển khai nội dung 
Giáo viên tập trung học sinh trên sân trường . Học sinh tập hợp hai hàng dọc
-Hoạt động 2:Hướng dẫn cụ thể 
Tập nghi thức đội ,quay phải .quay trái .đi đều . Học sinh làm theo thầy cô 
Tập theo đội hình vòng tròn
Tập hát bài : Anh em ta về . Tập hát theo sự hướng dẫn của thầy cô
Học sinh học múa theo HD
Tập múa tập thể 
Hoạt động 3:luyện tập thực hành 
Phân chia theo tổ tập luyện Cho các tổ thi đua với nhau. Tổ tập luyện
Các tổ thi đua với nhau
Nhận xét kết quả -Tuyên dương 
Giáo dục BĐKH: Nhắc nhở HS vệ sinh nơi tập tránh gây ô nhiễm môi trường.
Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
========================–&—==========================
 Ngày soạn:14/12/2014
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 17 /12/2014
Tiết 1 Môn: Toán 
Bài : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 dấu hiệu chia hết cho 3 , vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 , vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một tình huống đơn giản
- GD HS tính cẩn thận.
II. Hoạt động trên lớp: 37 phút
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A. KTBC:
 B. Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài 
HĐ2: Luyện tập , thực hành 
 Bài 1: HS đọc đề, tự làm bài vào vở.
 - Một số em nêu miệng các số chia hết cho 3 và chia hết cho 9. Những số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 theo yu cầu. 
- Nhận xét 
Bài 2: HS đọc đề.
- Gọi HS đọc bài làm.
 - GV nhận xét .
Bài 3 :Yêu cầu HS đọc đề.
Bài 4:
 Gọi 2 HS đọc bài làm.
 - GV nhận xét 
Hoạt động nối tiếp 
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau.
- 1 HS đọc.
- 2 - 3 HS nêu trước lớp.
+ Chia hết cho 3: 4563; 2229; 66861; 3576
+ Chia hết cho 9 : 4563 ; 66861.
+ Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là : 2229; 3576
+ HS trả lời.
- HS nhận xét, 
- 1 HS đọc.
+ Tìm số thích hợp điền vào ô trống để được các số:
a/ chia hết cho 9 
b/ Chia hết cho 3 
c/ Chia hết cho 2 v chia hết cho 3.
+ HS tự làm bài.
- 2 - 3 HS nêu trước lớp.
- HS nhận xét
- 1 HS đọc.
- 2 HS đọc bài làm.
- HS nhận xét, 
*************************************
Tiết 2 Tập đọc Bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 
I- Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng .
 - Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật ( trong các bài tập đọc ) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật.
 - Ôn tập các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn từ ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã học.
KNS: giao tiếp, lắng nghe tích cực,
 II-Đồ dùng dạy học:
Bông qua ghi tên bài tập đọc và học thuộc lòng như tiết 1.
Phiếu bài tập ghi nội dung bài tập 3.
III- Hoạt động dạy và học: 37 phút
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Kiểm tra lấy điểm 
- Trò chơi “ Hái hoa dân chủ”.
-Từng HS lên tham gia và đọc yêu cầu trong bông hoa.
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- GV ghi điểm
HĐ3:Làm bài tập
Bài 1: GV nêu y/c HS đặt câu.
a- Nguyễn Hiền.
b- Lê-ô-nac-đô-đa-Vin-xi
c- Xi-ôn-côp-xki
d- Cao Bá Quát
e- Bạch Thái Bưởi
-GV nhận xét và tuyên dương.
Bài 2:GV phát phiếu bài tập cho nhóm yêu cầu nhóm thảo luận hoàn thành.
a- Nếu bạn có quyết tâm học tập rèn luyện cao.
b- Nếu bạn phải nản lòng khi gặp khó khăn ?
c- Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác.
-GV NX- KL và tuyên dương.
Hoạt động nối tiếp 
Nhận xét chung – tuyên dương.
Chuẩn bị bài sau.
- Một số học sinh chưa ghi điểm xung phong lên tham gia.
HS thực hiện theo yêu cầu.
Lớp nhận xét.
a- Nguyễn Hiền rất có chí.
b- Lê-ô-nac-đô-đa-Vin-xi kiên nhẫn khổ công luyện vẽ mới thành tài.
c- Xi-ôn-côp-xki là ngưòi tài giỏi, kiên trì hiếm có.
d- Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ.
e- Bạch Thái Bưởi là người kinh doanh tài hoa, chí lớn.
-Lớp nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận nhóm.
Hoàn thành trên phiếu bài tập.
Trình bày trước lớp.
Có chí thì nên.
Có công mài sắt có ngày nên kim.
Người có chí thì nên.
-Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
Thất bại là mẹ thành công.
Hãy lo bền chí câu cua
Dù ai câu chạch câu rùa mặc ai.
Các nhóm chia sẻ.
**********************************************
Tiết 3 Kể chuyện
Bài: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I 
I-Mục tiêu:
1-Tiếp tục lấy điểm kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(yêu cầu như T1)
2-Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong đoạn văn kể chuyện.
KNS: Tư duy, thể hiện sự tự tin,...
 II-Đồ dùng dạy học:
-Bông hoa viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
-Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp ), 2 cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng ).
III-Hoạt động dạy-học: 37 phút
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc lại 2 đoạn văn tả hình dáng bên ngoài và bên trong chiếc cặp.
-Nhận xét bước kiểm tra.
B.Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài:
HĐ2:Kiểm tra lấy điểm
- “Tổ chức hái hoa dân chủ” (1 số HS chưa có điểm kiểm tra lên hái hoa ) HS thực hiện yêu cầu ghi sẵn trong bông hoa.
-Đọc 1 đoạn ( cả bài) bài tập đọc hoặc học thuộc lòng.
-GV đặt câu hỏi liên quan đến đoạn, bài HS vừa đọc.
-GV ghi điểm.
HĐ3: Làm bài tập
-Yêu cầu lớp đọc thầm “ÔngTrạng thả diều”
-GV đính bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài và 2 cách kết bài yêu cầu HS đọc. Sau đó mỗi em viết 1 phần mở bài gián tiếp và mở bài mở rộng cho câu chuyện Ông trạng thả diều
a-Kiểu mở bài gián tiếp :
Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là trường hợp chú bé Nguyễn Hiền nhà nghèo, phải bỏ học nhưng vì có ý chí vươn lên, đã tự học và đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần nhân Tông.

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan