Giáo án lớp 4 - Tuần 22

I. Mục tiêu:

- Củng cố cho HS cách quy đồng mẫu số 2 phân số (trường hợp đơn giản).

- Biết thực hành quy đồng mẫu số 2 phân số.

- HS yêu thích môn học.BT 1, dành cho HS TB- Yếu, BT 2,3 dành cho HS K- G

II.Thiết bị dạy học:

GV : Phiếu học tập

HS : VBT Toán

III. Các hoạt động dạy- học:

 

docx11 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của mình.
- Nhận xét: 
4. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét giờ học. Về nhà xem lại bài 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
Toán+ 
Tiết 44: Luyện tập chung
I.Mục tiêu
- Củng cố về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (chủ yếu là hai phân số).
- Rèn kỹ năng trình bày phân số.
- HS TB - yếu: BT1và BT 2a ; HS K - G : BT 2 , 3
II. Thiết bị dạy học : GV : Bảng phụ - VBTT 
 HS :Vở BTT
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. ổn định tổ chức : Cả lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng nêu cách rút gọn và qui đồng mẫu số các PS .
3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài 
* Bài 1(26): Rút gọn các phân số.
HS: Đọc yêu cầu suy nghĩ tự làm bài vào vở BT .
- GV cùng cả lớp chữa bài, nhấn mạnh cách rút gọn phân số
- 2 em lên bảng làm.
* Bài 2(26): Quy đồng mẫu số các phân số
- Hướng dẫn mẫu phần a)
a) và Ta có: = 
 = 
Vậy QĐMS hai phân số và được và 
HS: Đọc yêu cầu suy nghĩ tự làm bài vào vở BTT 
- GV gọi HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Nhấn manh cách quy đồng MS
+ Bài 3(26): Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
- GV chốt lại lời giải đúng.
HS: Đọc yêu cầu suy nghĩ tự làm bài vào vở BT .
4. Hoạt động nối tiếp : 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài và xem lại bài tập.
 Ngày soạn 9 - 2 - 2014
Thứ tư ngày 12 tháng 2 năm 2014
Tiếng Việt +
Tiết 43: Luyện viết : bè xuôi sông la
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ thứ 2 của bài Bè xuôi sông La
- Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn s /x; iêc/iêt.
- HS có ý thức viết chữ đẹp và đúng chính tả.
II. Thiết bị dạy - học:
GV: Băng giấy viết nội dung bài tập	
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức : Cả lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài
a. Hướng dẫn HS nghe- viết:
- GV đọc bài chính tả cần viết.
HS: Theo dõi SGK.
- Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý những từ cần viết hoa, những từ dễ viết sai.
- Đoạn văn nói lên điều gì
- GV nhắc HS ghi tên bài giữa dòng
- GV đọc từng câu cho HS viết vào vở.
HS: Gấp SGK, nghe GV đọc bài để viết vào vở.
- GV đọc lại bài chính tả 1 lượt.
HS: Soát lại bài.
- GV chấm 7 đ 10 bài.
- Từng cặp HS đổi vở cho nhau. HS có thể đối chiếu SGK để tự sửa chữa những chữ viết sai bên lề trang vở.
- GV nêu nhận xét chung.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1 : Tìm 3 từ có âm đầu là s , 3 từ có âm đầu là x
HS: Nêu yêu cầu bài tập.
- GV dán 3 ,4 tờ phiếu khổ to đã viết nội dung bài.
- 3, 4 nhóm lên thi tiếp sức.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải.
*Bài 2: Tìm 2 từ có vần iêc , 2 từ có vần iêt
HS: Đọc yêu cầu và làm bài
- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng.
- 2 HS lên bảng thi làm.
- GV cùng cả lớp chốt lại lời giải đúng.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Hôm nay các em được phân biệt các âm đầu dễ lẫn nào?
- GV nhận xét tiết học. Về nhà xem lại bài tập.
Tiếng Việt +
Tiết 44: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I. Mục tiêu:
- Củng cố cấu tạo 3 phần của một bài văn tả cây cối.
- Củng cố cách lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học.
- HS TB-Y biết cấu tạo bài văn gồm 3 phần.HS K-G viết được 1 đoạn miêu tả cây cối.
II. Thiết bị dạy học:
GV : VBTTVT2, Sách tham khảo
HS : VBTTV 2
III. Các hoạt động dạy - học:
 1. ổn định tổ chức : Cả lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong bài
3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài 
a. Phần nhận xét .
* Bài 1(17):
HS: 1 em đọc nội dung bài tập, cả lớp theo dõi.
- Đọc thầm lại bài cũ bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung từng đoạn.
- GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng.
- HS làm vở bài tập.
* Bài 2(17): GV nêu yêu cầu bài tập.
HS: Xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lời giải đúng:
- HS làm vở bài tập.
b. Phần luyện tập:
*Bài 1(18):
HS: 1 em đọc nội dung bài, cả lớp đọc thầm, xác định trình tự miêu tả trong bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
- HS làm vở bài tập
* Bài 2(19): 
HS: Đọc yêu cầu của bài và lập dàn ý cho bài văn của mình.
- Nói tiếp nhau đọc dàn ý của mình.
- GV nhận xét, chọn 1 dàn ý tốt nhất dán lên bảng.
- HS làm vở bài tập
- Nhận xét, cho điểm.
4. Hoạt động nối tiếp :
	- Nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau .
__________________________________________________________________________
 Ngày soạn 28 - 1 - 2013
Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2013
Toán +
Luyện : so sánh hai phân số khác mẫu số
I. Mục tiêu:
	- Củng cố HS biết so sánh hai phân số khác mẫu số.
	- Củng cố về cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
 - HS TB- yếu: Hoàn hành bài 1; HS K-G : BT2,3
II. Thiết bị dạy - học:
 GV : Bảng phụ, phiếu HT
 HS : VBTT 4 	
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức : Cả lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ:	Gọi HS lên làm bài tập. 
3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài 
* Bài 1(28): So sánh hai phân số theo mẫu
- GV HD HS làm mẫu so sánh 2 phân số: 
So sánh và .
 Quy đồng mẫu số của và được và . Mà < . 
 Vậy < 
- HD quy đồng mẫu số rồi so sánh
- GV nhận xét , chữa bài.
+ GV: Nhấn mạnh QĐMS rồi so sánh.
HS: Đọc yêu cầu 
- HS nắm được cách làm rồi làm vào vở
- 3 HS lên bảng làm.
a) và 
b) và 
c) và 
- Nhận xét.
*Bài 2 (29):So sánh hai phân số theo mẫu
- GV HD HS làm mẫu:
So sánh và . Ta có: 
Mà . Vậy: < 
- HD rút gọn rồi so sánh. 
+ GV : Khi so sánh 2 phân số lưu ý nếu phân số chưa tối giản thì trước khi so sánh em cần rút gọn P/S.
HS: Đọc yêu cầu 
- HS nắm được cách làm rồi làm vào vở
- 2 HS lên bảng làm.
a) và 
b) và 
- Nhận xét.
* Bài 3(29): Phân tích đề bài.
- Để biết ai ăn nhiều bánh hơn làm thế nào?
HS: Đọc đề bài.
- Cần so sánh 2 phân số 2/5 và 3/7
- HS suy nghĩ so sánh hai p/s 2/5 và 3/7
- 1 vài HS nêu bài làm của mình
- Nhận xét 
- GV nhận xét và cho điểm: Lan ăn nhiều hơn
4. Hoạt động nối tiếp:
	- Nêu lại cách so sánh hai PS khác mẫu số ?
- Nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau .
Tuần 23
 Ngày soạn 1 - 2 - 2013
Thứ hai ngày 4 tháng 2 năm 2013
Toán +
Luyện tập chung 
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- So sánh hai phân số. Tính chất cơ bản của phân số.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác .
- GD ý thức học tập tốt .
II. Thiết bị dạy học : GV + HS : Vở BTT
III . Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài tập.
3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài 
* Bài 1(32): ,= ?
HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa bài.
- 4 em lên bảng làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài 2(32): 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm
- GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng:
a. b.
* Bài 3(32):
HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa bài.
- GV và cả lớp chữa bài.
- 2 em lên bảng làm.
a) b) c)
* Bài 4(32): GV nêu yêu cầu bàitập.
HS: Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài rồi chữa bài.
- 2 em lên bảng làm.
a) 
b) 
Hoặc HS có cách giải khác.
- GV chấm bài cho HS.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài và xem bài sau .
Tiếng Việt +
Luyện đọc : Hoa học trò
I. Mục tiêu:
- Củng cố đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung bài.
- Củng cố được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, hiểu ý nghĩa của hoa phượng hoa học trò đối với HS đang ngồi trên ghế nhà trường.
- HS yêu thích hoa học trò.
II. Thiết bị dạy học:GV : Tranh minh họa bài tập đọc.
 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS học thuộc lòng bài “Chợ Tết”.
3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài 
a. Luyện đọc diễn cảm : 
HS: Đọc nối nhau 3 đoạn của bài 
- GV nghe, kết hợp sửa sai.
1 - 2 em đọc cả bài.
b. Củng cố lại ND bài:
HS: Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
+ Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
+ Nội dung bài nói gì?
- Vài HS nêu
c. Luyện đọc theo nhóm, cá nhân::
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn bài văn.
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm.
4. Hoạt động nối tiếp:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài giờ sau học.
__________________________________________________________________________
 Ngày soạn 2 - 2 - 2013
Thứ ba ngày 5 tháng 2 năm 2013
Tiếng việt +
Luyện : Dấu gạch ngang
I. Mục tiêu:
	- Củng cố về tác dụng của dấu gạch ngang.
- Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết.
- GD ý thức học tập tốt .
II. Thiết bị dạy học: GV + HS : VBTTV .
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tác dụng của dấu gạch ngang ?
3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài 
a. Phần nhận xét .
* Bài 1(27): 
HS: 3 em nối nhau đọc nội dung bài 1.
- Tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang, làm vào ở bài tập
- GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã viết lời giải:
Đoạn a: - Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư.
Đoạn b: - Cái đuôi dài - bộ phận khỏe nhất - mạng sườn.
Đoạn c: - Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi. 
- Khi điện đã vào quạt, tránh .
- Hằng năm, tra dầu mỡ .
- Khi không dùng, cất quạt .
Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.
Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu văn.
Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền.
b. Phần luyện tập (28) 
* Bài 1(28):
HS: Đọc yêu cầu và tìm dấu gạch ngang trong truyện “Quà tặng cha”, nêu tác dụng của mỗi dấu.
HS: Phát biểu,làm vào ở bài tập.
- GV chốt lại lời giải đúng bằng cách dán phiếu đã viết lời giải 
* Bài 2(28):
- GV nêu yêu cầu bài tập.
HS: Đọc yêu cầu bài.
- Tự viết đoạn trò chuyện giữa mình với bố mẹ.
- HS làm vào vở bài tập.
- GV cùng cả lớp nhận xét và cho điểm những bài viết tốt. 
VD: Tuần này tôi học hành chăm chỉ luôn được cô giáo khen. Cuối tuần như thường lệ, bố hỏi tôi:
- Con gái của bố tuần này học hành thế nào?
* Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của bố.
Tôi vui vẻ trả lời ngay:
- Con được 3 điểm 10 bố ạ!
- Thế ư! - Bố tôi vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ thốt lên.
* Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói 

File đính kèm:

  • docxTuan 22+.docx
Giáo án liên quan