Giáo án lớp 4 - Tuần 23 năm 2013

I.Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố về: So sánh hai phân số,vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản. Hs khá, giỏi làm thêm bài 4.

- Rèn kĩ năng so sánh hai phân số và kỹ năng tìm dấu hiệu chia hết.

- Giáo dục HS chăm học.

II.Thiết bị dạy học : GV : phiếu HT

 HS : nháp, SGK

 

doc25 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 23 năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ghi nhớ:
HS: 1 - 2 em đọc ghi nhớ.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau .
Kể chuyện
Tiết 180: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:	
 - Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình 1 câu, đoạn chuyện đã được nghe, đọc có nhân vật, ý nghĩa ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, thiện với ác.
 - Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 - Hiểu lời khuyên của câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.	
 3. Giáo dục HS: Biết yêu cái đẹp, điều thiện.
II. Thiết bị dạy học:
GV : Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện.
HS : 1 số chuyện 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 1 em kể đoạn 1 và 2 và nói ý nghĩa câu chuyện “Con vịt xấu xí”.
3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài 
a. HD dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập.
HS: 1 em đọc đề bài.
- GV gạch dưới từ “được nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp, cuộc đấu tranh”.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 2, 3. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV hướng dẫn quan sát tranh minh họa trong SGK để suy nghĩ câu chuyện của mình.
- 1 số em nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật trong truyện.
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- GV viết lần lượt tên HS tham gia cuộc thi, tên câu chuyện để cả lớp ghi nhớ khi bình chọn.
HS: Nhận xét, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Hoạt động nối tiếp:
- 1 - 2 em nói tên câu chuyện em thích. 
- GV biểu dương những HS kể chuyện tốt, những HS chăm chú nghe bạn kể.
Khoa học
T46: BOÙNG TOÁI
I . Mục tiêu : Sau baứi hoùc, HS coự theồ:
- Neõu ủửụùc boựng toỏi xuaỏt hieọn phớa sau vaọt caỷn saựng khi ủửụùc chieỏu saựng.
- Dửù ủoaựn ủửụùc vớ trớ, hỡnh daùng boựng toỏi trong moọt soỏ trửụứng hụùp ủụn giaỷn.
- Bieỏt boựng cuỷa moọt vaọt thay ủoồi veà hỡnh daùng kớch thửụực khi vũ trớ cuỷa vaọt chieỏu saựng ủoỏi vụựi vaọt ủoự thay ủoồi.
II . Thiết bị dạy học :
- Hỡnh veừ trang 92, 92 SGK.
- Chuaồn bũ theo nhoựm: ủeứn pin, tụứ giaỏy to hoaởờc taỏm vaỷi ; keựo, bỡa, moọt soỏ thanh tre nhoỷ, oõ toõ ủoà chụi,…
III > Hoạt động dạy học :
1. Tổ chức :
2. Bài cũ :
3. Bài mới : * Giới thiệu bài - ghi bài 
a. Khụỷi ủoọng : GV cho HS quan saựt hỡnh 1 trang 92 SGK, HS dửùa vaứo kinh nghieọm ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi ụỷ trang 92 SGK. Tieỏp ủoự cho HS laứm thớ nghieọm : chieỏu ủeứn pin. Yeõu caàu HS ủoaựn trửụực ủửựng ụỷ vũ trớ naứo thỡ coự boựng treõn tửụứng roài baọt ủeứn kieồm tra. 
b. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bóng tói .
* Bửụực 1 :
- GV goùi yự cho HS caựch boỏ trớ, thửùc hieọn thớ 
- HS thửùc hieọn thớ nghieọm , sau ủoự 
nghieọm trang 93 SGK. Toồ chửực cho HS dửù 
trỡnh baứy dửù ủoaựn cuỷa mỡnh. Giaỷi 
ủoaựn, sau ủoự trỡnh baứy dửù ủoaựn cuỷa mỡnh. GV
thớch : Taùi sao em ủửa ra dửù ủoaựn 
yeõu caàu HS giaỷi thớch : Taùi sao em ủửa ra dửù 
nhử vaọy.
ủoaựn nhử vaọy?
* Bửụực 2 :
- Laứm vieọc theo nhoựm. 
- Caực nhoựm thaỷo luaọn caực caõu hoỷi trang 93 
SGK ủeồ tỡm hieồu veà boựng toỏi.
* Bửụực 3 :
- Goùi caực nhoựm trỡnh baứy. GV ghi laùi keỏt treõn baỷng.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm.
- GV yeõu caàu HS traỷ lụứi caõu hoỷi :Boựng toỏi xuaỏt hieọn ụỷ ủaõu vaứ khi naứo?
- Boựng toỏi xuaỏt hieọn phớa sau vaọt caỷn saựng khi vaọt naứy ủửụùc chieỏu saựng.
- GV cho HS laứm thớ nghieọm ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi : Laứm theỏ naứo ủeồ boựng cuỷa vaọt to hụn? ẹieàu gỡ seừ xaỷy ra neỏu ủửa vaọt dũch leõn treõn gaàn vaọt chieỏu ? Boựng cuỷa vaọt thay ủoồi khi naứo?…
- Laứm thớ nghieọm theo nhoựm.
Keỏt luaọn: Nhử muùc Baùn caàn bieỏt trang 93 SGK 
c. Hoaùt ủoọng 2 : Trò chơi hoạt hình 
- HS chụi theo nhoựm.
- ẹoựng kớn cửỷa laứm toỏi phoứng hoùc. Caờng moọt 
tấm vải hoặc 1 tờ giấy to làm phông, sử dụng
ngoùn ủeứn chieỏu. Caột bỡa giaỏy laứm caực hỡnh 
 nhaõn vaọt ủeồ bieồu dieón (choùn moọt caõu chuyeọn ngaộn naứo ủoự maứ caực em ủaừ hoùc).
4. Hoạt động nối tiếp :
-Yeõu caàu HS mụỷ SGK ủoùc phaàn Baùn caàn bieỏt.
- 1 HS ủoùc.
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Veà nhaứ ôn bài và chuẩn bị bài sau .
 Ngày soạn 16 - 2 - 2014
Thứ tư ngày 19 tháng 2 năm 2014
Toán
Tiết 113: Phép cộng phân số
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
	- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
	- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
II. Thiết bị dạy học: 
GV : Băng giấy HCN ( SGK)
HS : Mỗi em 1 băng giấy hình chữ nhật 30 x 10 cm, bút màu. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức : 	Cả lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ :	Gọi HS lên chữa bài tập.
3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài 
a. Thực hành trên băng giấy:
- GV hướng dẫn HS gấp đôi 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần.
- Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau ?
HS: chia làm 8 phần bằng nhau.
HS Tô màu 3 phần.
- Em đã tô màu mấy phần ?
 băng giấy. 
HS tô màu tiếp 2 phần.
- Em tô màu tiếp mấy phần ?
 băng giấy.
- Em đã tô màu tất cả bao nhiêu phần ?
 băng giấy.
- Đọc phân số chỉ số phần em tô màu.
- G kết luận: Em đã tô màu băng giấy.
b. Cộng hai phân số cùng mẫu số: + = ?
- Trên băng giấy, Em tô màu băng giấy.
- So sánh tử số của phân số này với tử số của các phân số và .
- Tử số của phân số là 5.
Ta có 5 = 3 + 2 (3 và 2 là tử số của các phân số và )
Từ đó ta có phép cộng:
 + = = 
=> Kết luận (SGK).
HS: Đọc lại quy tắc.
c. Thực hành:
* Bài 1: 
HS: 2 em phát biểu cách cộng 2 phân số có cùng mẫu số.
- HS: Tự làm bài vào vở TH Toán.
* Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm
	 + = ;	 + = 
	 + = + 
- Gọi HS nêu nhận xét:
- Khi ta đổi chỗ 2 phân số trong 1 tổng thì tổng không thay đổi.
* Bài 3 :
- Gv HD cách làm 
- Đọc bài toán
- HS làm bài tập .
Giải:
Cả 2 ô tô chuyển được là:
 + = (số gạo)
Đáp số: số gạo.
- GV gọi HS nhận xét.
- Chấm điểm cho 1 số em.
4. Hoạt động nối tiếp:
	- Nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài và xem lại bài. 
Tập đọc
Tiết 181: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà - ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- GDKNS : Giao tiếp . Đảm nhận trác nhiệm phù hợp với lứa tuổi . Lắng nghe , tích cực .
II. Thiết bị dạy học:
GV : Tranh minh họa bài thơ.
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học : 
1. ổn định tổ chức : Cả lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ: Hai em đọc và trả lời câu hỏi bài “Hoa học trò”.
3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài 
a. Luyện đọc:
- GV nghe và sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ và hướng dẫn cách ngắt nhịp.
HS: Nối nhau đọc bài thơ (2 - 3 lượt).
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc từng khổ, câu thơ để trả lời câu hỏi.
- Em hiểu thế nào là “Những em bé lớn lên trên lưng mẹ” ?
- Các chị phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường địu con theo. Những em bé lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ.
- Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào ?
- Người mẹ nuôi con khôn lớn, giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Những công việc này góp phần vào công việc chống Mỹ cứu nước của toàn dân tộc.
- Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng của người mẹ đối với con ?
- Lưng đưa nôi, tim hát thành lời. Mẹ thương A - kay - mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. Hy vọng của mẹ với con: Mai sau khôn lớn vung chày lún sân.
-Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ là gì ?
- Là tình yêu của mẹ đối với con, với cách mạng.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL: 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 khổ.
- GV đọc mẫu.
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
4. Hoạt động nối tiếp:
	- Nêu nội dung bài .Nhận xét giờ học . Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau .
Lịch Sử
Tiết 23: văn học và khoa học thời Hậu lê
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của các tác phẩm, công trình đó.
- Đến thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn khác.
- Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ.
II. Thiết bị dạy học:
Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức : 	Cả lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS đọc ghi nhớ bài học trước.
3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài 
a. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê.
- Lập vào phiếu HT
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung
- Nguyễn Trãi
Bình ngô đại cáo
Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào của dân tộc.
- Lý Tử Tấn 
Nguyễn Mộng Tuân
- Hội Tao Đàn
- Các tác phẩm thơ
- Ca ngợi công đức của nhà vua.
- Nguyễn Trãi
- ức Trai thi tập
- Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước.
- Lý Tử Tấn
- Các bài thơ
- Nguyễn Húc
- Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê.
b. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
HS: Lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê.
Tác giả
Công trình khoa học
Nội dung
Ngô Sĩ Liên
Đại Việt sử kí toàn thư
- Lịch sử nước ta thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê.
Nguyễn Trãi
Lam Sơn thực lục
- Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Nguyễn Trãi
Dư địa chí
- Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta.
Lương Thế Vinh
Đại thành toán pháp
- Kiến thức toán học.
- Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại sự phát triển của khoa học ở thời Hậu Lê.
- Dưới thời Hậu Lê ai là nhà văn thơ tiêu biểu nhất ?
- Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông.
=> Rú

File đính kèm:

  • doctuan 23-H.doc
Giáo án liên quan