Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 (Bản đẹp)

Thứ ngày tháng năm

Tập Đọc KÉO CO

I/ Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng

2. Hiểu các từ ngữ trong bài

 Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc

II/ Đồ dung dạy học:

- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK

 

doc50 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 16 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng 2 cạnh liên tiếp?
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào giấy nháp 
- HS nêu cách tính của mình 
- Là phép chia hết
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào giấy nháp 
- HS nêu cách tính của mình 
- Là phép chia hết
- Đặt tính rồi tính
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- 1 HS đọc đề 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS đọc đề 
- Tính chu vi và diện tích của mảnh đất 
- là tổng chiều dài và chiều rộng 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Thứ ngày tháng năm
Toán	
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số 
Áp dụng để tính giá trị của biểu thức số và giải bài toán về số trung bình cộng 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 77
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Hướng dẫn thực hiện phép chia 
a) phép chia 1944: 162 
- Viết lên bảng phép chia 1944 : 162 và y/c HS thực hiện tính 
- GV theo dõi HS làm bài 
- GV hướng dẫn lại HS thực hiện tính và tính như nội dung SGK
- GV hỏi: Phép chia 1944 : 162 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương 
- GV y/c HS thực hiện lại phép chia trên 
b) Phép chia 8499 : 241
- Viết lên bảng phép chia 8499 : 241 và y/c HS thực hiện tính 
- GV theo dõi HS làm bài 
- GV hướng dẫn lại HS thực hiện tính và tính như nội dung SGK
- GV hỏi: Phép chia 8469 : 241 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương 
- GV y/c HS thực hiện lại phép chia trên
2.3 Luyện tập:
Bài 1:
- Bài tập y/c chúng ta tìm gì?
- Y/c HS tự đặt tính rồi tính 
- GV y/c HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn 
- GV nhận xét cho điềm HS 
Bài 2: 
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài, nhận xét 
Bài 3:
- 1 HS đọc y/c của bài 
- GV y/c HS tự tóm tắc bài toán và làm bài 
- GV nhận xét 
Hỏi: Trong phép chia nếu giữ nguyên số bị chia và giảm số chia thì thương sẽ tăng hay giảm?
- GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp 
- HS nêu cách tính của mình 
- HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV
- là phép chia hết 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp 
- HS nêu cách tính của mình 
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV 
- là phép chia có dư bằng 34
- đặt tính rồi tính
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- Nhận xét, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
- Tính giá trị của biểu thức 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thụ hiện tính giá trị của một biểu thức. HS cả lớp mlàm bài vào VBT
- 1 HS đọc đề 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
- Thì thương sẽ giảm
Thứ ngày tháng năm
Toán	LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS :
Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số 
Củng cố về một số chia cho một tích 
Giải các bài toán có lời văn
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 78. Kiểm tra vở bài tập của một số HS khác
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Luyện tập:
Bài 1:
- GV hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS tự làm bài 
- Y/c HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- GV nhận xét
Bài 2:
- GV gọi 1 HS đọc đề 
- Bài toán hỏi gì?
- Y/c HS tóm tắc và giải bài toán 
- GV nhận xét 
Bài 3:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Các bài toán trong bài có dạng ntn?
- Khi thực hiện chia một số cho một tích ta có thể làm ntn?
- GV y/c HS làm bài 
- Y/c HS nhạn nhét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- Lắng nghe
- đặt tính rồi tính 
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 con tính, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS nhận xét sau đó 2 HS ngồi cùng bàn đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
- 1 HS đọc đề
- Nếu mỗi hộp đựng 160 gói kẹo thì cần tất cả bao nhiêu hộp?
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Tính giá trị của các biểu thức theo 2 cách 
- Có dạng một số chia cho một tích 
- Chúng ta có thể lấy số đó chia lần lượt cho các thừa số của tích 
- 2 HS lên bảng làm bài. mỗi HS thực hiên tính giá trị một biểu thức. HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
Thứ ngày tháng năm
Toán	
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số 
Áp dụng để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải bài toán có lời văn
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 79
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Hướng dẫn thực hiện phép chia 
a) phép chia 41535 : 195
- Viết lên bảng phép chia 41535 : 195 và y/c HS thực hiện tính 
- GV theo dõi HS làm bài 
- GV hướng dẫn lại HS thực hiện tính và tính như nội dung SGK
- GV hỏi: Phép chia 41535 : 195 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- GV hướng dẫn cho HS cách ước lượng thương
- Gv y/c HS thực hiện lại phép chia 
b) Phép chia 80210 : 245
- Viết lên bảng phép chia 80210 : 245 và y/c HS thực hiện tính 
- GV theo dõi HS làm bài 
- GV hướng dẫn lại HS thực hiện tính và tính như nội dung SGK
- GV hỏi: Phép chia 80210 : 145 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- GV hướng dẫn cho HS cách ước lượng thương 
- GV y/c HS thực hiện lại phép chia 
2.3 Luyện tập:
Bài 1:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS tự đặt tính rồi tính 
- GV y/c HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn 
- GV nhận xét cho điềm HS 
Bài 2:
- Bài toán y/c chúng ta làm gì?
- GV y/c HS tự làm bài
a) X x 405 = 86265
 X = 86265 : 405
 X = 213
- Y/c HS giải thích cách tìm X của mình
- GV nhận xét 
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV y/c HS tự tóm tắc và giải bài toán 
- GV chữa bài và cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp 
- HS nêu cách tính của mình 
- là phép chia hết 
- HS nghe GV hướng dẫn 
- HS cả lớp làm bài, sau đó 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp 
- HS nêu cách tính của mình 
- là phép chia có dư bằng 25
- HS lắng nghe GV hướng dẫn 
- HS cả lớp làm bài 
- Đặt tính rồi tính 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 con tính, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- Nhận xét, sao đó 2 HS ngồi cùng bàn đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
- Tìm X
- 2 HS lên bảng làm bài, moõi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 2 HS lên bảng trả lời: HS1 nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân để giải thích ; HS2 nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép chi để giải thích 
- 1 HS đọc
Thứ ngày tháng năm
Lịch sử:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG 
QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN 
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
Dưới thời nhà Trần, ba lần Mông – Nguyên sang xâm lượt nước ta 
Quân dân nhà Trần: nam nữ, già trẻ đều đồng long đánh giặc bảo vệ Tổ quốc 
Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng 
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trong SGK phóng to 
Phiếu học tập của HS 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: (1 phút)
2. Bài cũ: (3 phút) 
 - GV gọi 2 HS lên bảng, y/c HS trả lời 2 câu hỏi lở cuối bài 13 
- Nhận xét việc học ở nhà của HS 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (2 phút)
 - Nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
HĐ1: Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần 
- GV y/c HS đọc SGK từ Lúc đó, quân Mông – Nguyên đang tung hoành  Các chiến sĩ tự thích vào tay mình hhai chữ “Sát Thái”
- GV hỏi : Tìm những sự việc cho thấy vui tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc 
GV kết luận:
HĐ2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến 
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với định hướng:
- Y/c HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Nhà Trần đã đối phó với giặc ntn khi chúng mạnh và khi chúng yếu?
+ Việc cả 3 lần vua tôi nhà Trần đều rút ra khỏi Thăng Long có tác dụng ntn?
- GV y/c đại diện nhóm lên phát biểu ý kiến 
* GV kết luận 
- Y/c HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc ta ?
+ Theo em, vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này ?
HĐ3: Làm việc cả lớp (nếu cong thời gian)
- Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản 
- GV tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước Trần Quốc Toản 
Củng cố dặn dò: 
- Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, làm các bài tập tự đánh giá và chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc to trước lớp, HS cả lớp theo dõi bài trong SGK
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ nêu một sự việc, đến khi đủ ý thì dừng lại 
- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS cùng đọc SGK và thảo luận 
- 2 nhóm

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_16_ban_dep.doc