Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 15 - Năm 2014
C .Các hoạt động dạy học:
1.KTBC (Chú đất nung - TT)
- Hs đọc bài, trả lời câu hỏi - Gv nhận xét
2. Bài mới: GTB (Cánh diều tuổi thơ).
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
*. Mục tiêu: Hs đọc trôi chảy toàn bài, hiểu nghĩa một số từ mới.
- Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Năm dòng đầu + Đoạn 2: Còn lại
- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 2 lượt.
- Lần 1: Hs đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: trầm bổng, sáo đơn, sáo kép
- Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sgk
- Hs đọc theo cặp.
- Gọi 1 Hs đọc toàn bài. - Giáo viên đọc lại toàn bài.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
*. Mục tiêu: Hs hiểu bài, đúng nội dung bài và trả lời được các câu hỏi .
- Gv nêu câu hỏi, Hs đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi Sgk.
+ Câu 1: (Cánh diều mềm mại như cánh bướm trầm bổng)
+ Câu 2: (Các bạn hò hét nhau thả diều thi nhìn lên trời)
+ Câu 3: (Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp của tuổi thơ)
* Nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ
- Gv nhận xét và yêu cầu Hs nhắc lại.
ân đang trồng lúa trên cánh đồng ở miền Bắc và miền Tây nước ta. - Hs thảo luận nội dung HS vừa được xem. - GV giới thiệu về nghề trồng lúa lâu đời của đất nước ta, qua đó giáo dục HS yêu lao động, quí trọng người nông dân và những hạt gạo, hạt lúa mà họ đã làm ra. 3 . Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét chung tiết học. - Về nhà tập hát thêm và xem trước bài mới. D. Phần bổ sung: . CHIỀU Luyện từ & Câu: Tiết :29 MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI (SGK / 147) -Tgdk: 35 phút A. Mục tiêu: Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4). B. Đồ dùng dạy học : - Gv: sgk,Bảng phụ, bút dạ. - Hs:VBT,sgk C .Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: (Dùng câu hỏi vào mục đích khác) - Hs đặt câu hỏi tỏ thái độ khen, chê - Gv nhận xét 2. Bài mới: GTB (Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – trò chơi) a. Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: Hs biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi -1hs đọc yêu cầu bài - Cả lớp làm bài tập - Gọi một số Hs nêu kết quả của BT: + H1: Đồ chơi - diều, trò chơi - thả diều + H2: Đồ chơi - đầu sư tử, đàn gió, đèn ông sao; trò chơi – múa sư tử, rước đèn + H3,H 4: Trình bày tương tự H1, H2 - Cả lớp nhận xét, bổ sung. -Gv nhận xét, sửa sai cho Hs. Bài 2: Hs. biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi -1hs đọc yêu cầu bài -Gv gợi ý cho Hs làm bài - Hs tự liên hệ nêu tên đồ chơi, trò chơi mà em đã biết, đã học - Gv nhận xét, sửa sai cho Hs Bài 3: Phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại -1hs đọc yêu cầu bài -Hs thảo luận nhóm trình bày những đồ chơi các bạn gái thích, những đồ chơi mà các bạn nam thích, những đồ chơi mà cả nam và nữ đều thích - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bài 4: Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi -1hs đọc yêu cầu bài - Hs làm bài tập, nêu kết quả bài làm của mình: + Say mê, ham thích, thích, mê, thích thú - Gv thống nhất kết quả, nhận xét - Giáo viên nhận xét học sinh 3 Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới. D. Phần bổ sung: Lịch sử: Tiết:15 NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ ( Sgk/ 37)- Tgdk: 35 phút A. Mục tiêu: Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê. B. Đồ dùng dạy học : + Gv: Bảng phụ, bút dạ. + Hs:SGK C .Các hoạt động dạy học: 1.KTBC :(Nhà Trẩn thành lập) - Học sinh trả lời một số câu hỏi: + Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? + Nêu nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: GTB (Nhà Trần và việc đắp đê) a. Hoạt động 1: Thuận lợi và khó khăn trong nông nghiệp *. Mục tiêu: Học sinh thấy được những thuận lợi, khó khăn trong nông nghiệp. - Gv gọi 1 em đọc đoạn: “Thời Trầncủa ông cha ta” - Học sinh thảo luận nhóm 2, trả lời các câu hỏi: + Đến thời Trần, nghề chính của nhân dân ta là gì? + Sông ngòi tạo thuận lợi gì cho sản xuất nông nghiệp? + Sông ngòi gay ra những khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung *. Kết luận: Gv nhận xét, chốt ý: + Thời Trần, nghề chính của nhân dân ta vẫn là trồng lúa nước + Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy, trồng + Tuy nhiên, lụt lội cũng thường xuyên xảy ra, gây thất bát về mùa màng - Giáo viên hỏi: Em có chứng kiến hoặc biết câu chuyện về cảnh lụt lội nào không? (Ở địa phương chúng ta, từ trước đến nay chưa xảy ra lụt lội; chỉ có những cơn mưa khá lớn làm xói mòn đường sá.Trong thời gian vừa qua, trên truyền hình có đưa tin một số tỉnh ở miền Trung đã xảy ra lũ lụt gây thiệt hại rất nặng nề về người và tài sản) b. Hoạt động 2: Nhà Trần và việc đắp đê *. Mục tiêu: Học sinh biết được sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần - Gv gọi 1 em đọc đoạn: “Nhà Trầntriều đại đắp đê” - Học sinh thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi: + Tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung *. Kết luận: Gv nhận xét, chốt ý: + Lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê + Năm 1248, nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê + Khi có lũ lụt, không phân biệt trai gái, giàu nghèo đều phải tham gia bảo vệ đê + Các vua Trần cũng có khi tự mình trong coi việc đắp đê c. Hoạt động 3: Kết quả của việc đắp đê a. Mục tiêu: Học sinh biết được kết quả của việc đắp đê - Gv gọi 1 em đọc đoạn: “Đến thời nhà Trầnnông nghiệp phát triển” - Giáo viên đặt câu hỏi: + Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? - Học sinh làm việc cả lớp và trả lời: + Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển + Ở địa phương chúng ta, mọi người đã làm gì để chống lũ lụt? - Học sinh làm việc cả lớp và trả lời - Cả lớp nhận xét, bổ sung *. Kết luận: Gv nhận xét, chốt ý: Trồng rừng, bảo vệ rừng, củng cố hệ thống đường nông thôn nhằm chống xói mòn *T/H:BVMT: Ảnh hưởng to lớn của sông ngoài đối với đời sống con người.HS thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê điều , giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo vệ đê điều. 3.Củng cố - dặn dò: - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc nội dung bài học. - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. - Yêu cầu học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới cho tiết học sau. D. Phần bổ sung:.. .. Toán: (BS) CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ Tgdk: 35 phút A.Mục tiêu: Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). B. Các hoạt động dạy học --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2014. SÁNG Tập đọc: Tiết: 30 TUỔI NGỰA (SGK/ 149) -Tgdk: 35 phút A. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài. - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài). B. Đồ dùng dạy học : + Gv: SGK + HS:SGK C .Các hoạt động dạy học: 1 .KTBC :(Cánh diều tuổi thơ) - Gv yêu cầu Hs đọc bài, trả lời một số câu hỏi. + Nêu ý nghĩa của bài học. - Gv nhận xét, đánh giá. 2 Bài mới: GTB (Tuổi ngựa) a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc bài. *. Mục tiêu: Hs đọc trôi chảy toàn bài, giúp Hs hiểu nghĩa một số từ mới. -Gv hướng dẫn Hs chia bài thành 4 khổ thơ - Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 2 lượt. - Lần 1: Hs đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: đại ngàn, mấp mô - Lần 2: Hs đọc - rút từ mới - giải nghĩa một số từ sách giáo khoa. - Hs đọc theo cặp. - Gọi 1 Hs đọc toàn bài - Giáo viên đọc lại toàn bài. b .Hoạt động2: Tìm hiểu bài. *. Mục tiêu: Hs nắm được nội dung bài học và trả lời đúng các câu hỏi Sgk Câu 1: (Tuổi ngựa, tuổi ấy không chịu ngồi yên một chỗ). Câu 2: (Rong chơi qua miền trung dugió của trăm miền) Câu 3: (Màu sắc trắng loá của hoa mơhương thơm ngạt ngàocúc dại) Câu 4: (Tuổi con là tuổi đi xacách rừng, núi, biển) * Hiểu nội dung: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ -Gv chốt lại, nhận xét và sửa sai cho Hs. c. Hoạt động 3: Học sinh đọc diễn cảm. *. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài. - Giáo viên gọi 4 học sinh đọc nối tiếp nhau toàn bài. - Gv cho học sinh luyện đọc theo cặp khổ thơ 2 - Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp. - Cả lớp nhận xét. - Gv nhận xét, đánh giá và tuyên dương 3: Củng cố - Dặn dò: - Về nhà học bài và xem bài mới. D. Phần bổ sung: Toán: Tiết:73 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT) ( Sgk / 82) -Tgdk: 35 phút A. Mục tiêu: Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). - Bài 1, bài 3 (a) B. Đồ dùng dạy học : + Gv: sgk ,bảng phụ . + Hs: vơ làm bài, sgk C .Các hoạt động dạy học 1.KTBC (Chia cho số có hai chữ số) - Gọi Hs lên bảng làm bài tập: 3/81 -Gv nhận xét bài làm của Hs. 2. Bài mới: GTB (Chia cho số có hai chữ số - TT) a. Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia *. Mục tiêu: Học sinh hiểu được trường hợp chia hết, chia có dư - Gv giới thiệu: 8192 : 64 = ? 8192 64 - Gv hướng dẫn Hs cách đặt tính và 179 128 tính kết quả. Chú ý cách đặt các số dư 512 - Trường hợp phép chia có dư, bao giờ số dư 0 cũng bé hơn số chia - Gv chốt ý: Sgk/82 b. Hoạt động 2:Thực hành *Bài 1: Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). -1 HS nêu y/c bài tập.Đặt tính rồi tính -Hs đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm bài tập VBT - Gọi 4 em lên bảng làm bài tập - Cả lớp nhận xét, sửa sai. *Bài 3a: Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). -Tìm x - Hs làm vở toán trường – 1 hsgiải bảng: - Cả lớp nhận xét, sửa sai - Giáo viên chấm điểm, nhận xét, sửa sai 3 Củng cố-dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: .. . Kể chuyện: Tiết: 15 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (Sgk / 148) -Tgdk: 35 phút A. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. B. Đồ dùng dạy học : + Gv: Chuẩn bị câu chuyện + Hs: Chuẩn bị câu chuyện C .Các hoạt động dạy học 1. KTBC: (Búp bê của ai?) - Hs kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện - Gv nhận xét 2. Bài mới: GTB (Kể chuyện đã nghe, đã đọc) a. Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu nội dung câu chuyện. *. Mục tiêu: Hs hiểu và nhớ được nội dung câu chuyện. - Gi
File đính kèm:
- giao_an_day_hoc_lop_4_tuan_15_nam_2014.doc