Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 21

I. MỤC TIÊU

 -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

 - Hiểu ND : ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Các bức ảnh chụp về cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B.52 .

 

doc32 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dây một vài lần, rồi mới nhảy có dây. 
-Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. -GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 
b. Trò chơi vận động: Lăn bóng bằng tay.
- GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
C. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
-Đi thường theo một vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực. 
-GV củng cố, hệ thống bài.
-GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
-HS tập hợp thành 4 hàng.
-HS thực hành 
-Nhóm trưởng điều khiển.
-HS chơi.
-HS thực hiện.
-Động viên HS yếu thực hành
_____________________________________________________________________ 
Thứ tư ngày 08 tháng 02 năm 2012
Tiết 1 Môn: Kể chuyện
Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I-MỤC TIÊU: 
- Dựa vào gợi ý SGK chọn được câu chuyện( được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. 
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
- Tranh minh họa truyện trong SGK . Bảng lớp viết sẵn đề bài. Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho 2 cách kể)
- Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
H t ĐB
A. Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
B. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS kể chuyện:
*Hoạt động 1:hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc các gợi ý.
-Yêu cầu HS giới thiệu nhân vật muốn kể: Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì?
-Dán bảng 2 phương án kể chuyện theo gợi ý 3.
+Kể một câu chuyện cụ thể có đầu, có cuối.
+Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật (không kể thành chuyện)
-Yêu cầu hs lặp dàn ý cho bài kể, khen ngợi những HS đã chuẩn bị dàn ý ở nhà.
-Nhắc HS kể chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em)
*Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện
-Cho hs kể chuyện theo cặp và hướng dẫn góp ý cho từng nhóm.
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
C.Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
-Đọc và gạch: Kể lại một chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặt biệt mà em biết.
-Đọc gợi ý.
-Giới thiệu người muốn kể.
-Đọc và lựa chọn 1 trong 2 gợi ý để thực hiện.
-Lập dàn ý cho bài kể của mình.
-Kể theo cặp về câu chuyện của mình
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
HD cả lớp
Chú ý HS yếu, TB
HS yếu
HD cả lớp
___________________________________
Tiết 2 Môn: Tập đọc
Bài: BÈ XUÔI SÔNG LA
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mãnh liệt của con người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc được một đoạn thơ trong bài)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
	Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
H t ĐB
A. Bài cũ: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. 
B. Bài mới:
a – Hoạt động 1 : giới thiệu bài
- Hôm nay các em sẽ được học bài thơ Bè xuôi sông La. Với bài thơ này, các em sẽ được biết vẻ đẹp của dòng sông La, mơ ước của những người chở bè gỗ về xuôi.
b - Hoạt động 2 : HDHS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Hoạt động 3 : tìm hiểu bài
- Sông La đẹp như thế nào?
*GDMT:Thiên nhiên thơ mộng của dòng sông La là tài sản vô giá của chúng ta, để giữ được dòng nước trong xanh, thiên nhiên thơ mộng cho sông La nói chung, các dòng sông nói riêng mỗi chúng ta phải có ý thức, việc làm cụ thể để bảo vệ môi trường đã có ấy(không bắn chim, không vức rác bừa bãi, không chặt phá rừng, trồng cây xanh)
- Trong bài thơ chiếc bè gỗ được ví với cái gì ? Cách nói ấy có gì hay ? 
- Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mài ngói hồng ? 
- Hình ảnh “trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng “ nói lên điều gì ?
- Nêu đại ý của bài ? 
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng bài thơ
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng.
C.Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ. 
- Chuẩn bị : Sầu riêng.
-Nhắc đề bài
- HS khá giỏi đọc toàn bài
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ. Nhóm 3
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
+ HS đọc thầm 2 khổ đầu – thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 1. 
- Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Những gợn sóng được nắng chiếu long lanh như vẩy cá. Người đi bè nghe thấy cả tiếng chim hót trên bờ đê. 
- Chiếc bè gỗ được ví đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông. Cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rast61 hình ảnh, cụ thể, sống động. 
+ HS đọc thầm đoạn còn lại, trả lời câu hỏi 3,4. 
- Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai : những chiếc bè gỗ đang được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá. 
- Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. 
- Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. 
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- HS thi học thuộc lòng từng khổ và cả bài.
Chú ý HS yếu, TB
HS yếu
HD HS yếu luyện đọc
____________________________
Tiết 3 Môn: Địa lí
Bài: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ được tên 1 số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.
- Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:+ Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sơng ngịi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. 
+ Trang phục phổ biến của người dân đồng băng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
- Hs khá giỏi biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở ĐBNB: vùng nhiều sơng, kênh rạch, nhà ở dọc sơng, xuồng , ghe là phương tiện đi lại phổ biến
- Hỗ trợ tiếng việt cho hs yếu
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bản đồ dân tộc Việt Nam.
-Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
H T ĐB
A Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sơng ngịi của đồng bằng Nam Bộ.
- Nhận xét-ghi điểm.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài-ghi đề
HĐ2: Hoạt đơng nhĩm
1. Nhà ở của người dân ở ĐBNB
-Theo em ở đồng bằng Nam Bộ cĩ những dân tộc nào sinh sống
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, thảo luận nhĩm và trả lời câu hỏi
- Người dân thường làm nhà ở đâu? 
- Nhà ở của người dân làm bằng vật liệu gì? Nhà cĩ gì khác với nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
- Vì sao người dân thường làm nhà ven sơng?
HĐ3: Hđ cá nhân
2. Trang phục và lễ hội
+Trang phục của người dân Nam Bộ ntn ?
+Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
+ Trong lễ hội, người dân thường tổ chức những hoạt động gì? 
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Nam Bộ?
C.Củng cố 
Nêu lại 1 số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở của người dân ở ĐBNB?
-HS trả bài
HS nhắc lại
- Dân tộc Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa
- HS quan sát, thảo luận và trả lời
- Thường làm nhà dọc theo các sơng ngịi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ
- Nhà cửa được làm bằng gỗ...
- Để tiện cho việc đi lại và sinh hoạt
+ Trang phục của người dân Nam Bộ là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
+ Họ cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống. 
+ Lễ cúng trăng, lễ tế thần...
+ Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội Xuân núi Bà, ...
 Hs nêu
Gợi ý hs trả lời
Hd hs thảo luận và trả lời
Gợi ý hs trả lời
Em Na, Nhâm nhắc lại
Tiết 4: Môn: Toán 
	Bài: QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I - MỤC TIÊU : 
- Bước đầu biết cách qui đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản ). Làm BT1.
II- CHUẨN BỊ:
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động HS
H t ĐB
A. Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà. BT3
Nhận xét phần sửa bài.
B. Bài mới 
1.Giới thiệu: Quy đồng mẫu số các phân số. 
Hoạt động 1: hướng dẫn HS quy đồng mẫu số hai phân số và 
Có hai phân số và , làm thế nào để tìm được hai PS có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng và một phân số bằng ?
Làm thế nào để hai phân số và có cùng mẫu số là 15
Dựa vào tính chất cơ bản của phân số ta có
==, ==
Ta nói rằng : Hai phân số và đã được QĐMS số thành hai phân số và . 
15 gọi là MSC của hai phân số và 
* Hoạt động 2: cách quy đồng mẫu số hai phân số
Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.
Lấy tử số 

File đính kèm:

  • docT 21sua.doc
Giáo án liên quan