Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2014-2015

2. Bài mới

HĐ1. Giới thiệu bài

HĐ2. Luyện đọc

* Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm

* Gọi HS đọc phần Chú giải

* Gọi HS đọc toàn bài.

* GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc

HĐ3. Tìm hiểu bài

- Hoạt động nhóm

- Chốt lại

HĐ4. Đọc diễn cảm.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài

- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2

3. Củng cố, dặn dò

Em học đ¬ược điều gì ở Bạch Thái Bưởi?

 

doc14 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét, cho điểm, tuyên dương HS
3.Cũng cố,dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- HS kể chuyện 
- Mời bạn đọcvà phân tích đề bài.
Đề bài: Hãy kể một câu mà em đó được nghe hoặc được đọc về một người có nghị lực.
- HS lắng nghe bạn phân tích.
- HS đọc gợi ý.
- Lần lượt HS giới thiệu truyện.
- Lần lượt HS giới thiệu. 
- HS kể trong nhóm.
- HS kể chuyện trước lớp sau đó nêu được ý nghĩa truyện đối thoại với bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
OLTV
(Luyện đọc)VUA TÀU THỦY BẠCH THÁI BƯỞI
I. MỤC TIÊU
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc trôi chảy đạn văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một câu bé mồ côi cha nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong Sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Gọi HS đọc TL 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên và nêu ý nghĩa 
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Luyện đọc
* Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm
* Gọi HS đọc phần Chú giải
* Gọi HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
HĐ3. Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm
- Chốt lại
HĐ4. Đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2
3. Củng cố, dặn dò
Em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi?
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS đọc nối tiếp nhau theo từng đoạn.
- HS đọc chú giải
- 3HS đọc thành tiếng.
- Các nhóm làm việc theo nhóm 
- Ban học tập làm việc
- HS rút ra ý chính: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha nhờ
- HS thi đọc bài
Liên hệ thực tế vào việc học.
KHOA HỌC 
SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU Sau bài học học sinh biết:
- Hệ thống kiến thức vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.
- Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ - Chai, lọ thuỷ tinh, nguồn nhiệt, nước đá
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: GV nêu câu hỏi: Mây được hình thành như thế nào? Trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
- GV nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi mục bài.
HĐ 1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Các nhóm q/ s hình và thảo luận câu hỏi sau:
- Cho HS đọc mục Bạn cần biết
HĐ2: Em vẽ “Sơ đồ vong tuần hoàn của nước trong tự nhiên”
- Thảo luận theo cặp đôi
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay.
HĐ3: Trò chơi “ Đóng vai”
- GV nêu tình huống: Em nhìn thấy một phụ nữ đang vội vứt túi rác xuống con mương cạnh nhà để đi làm. Em sẽ nói gì với bác?
- Từng nhóm lên đóng vai
3. Củng cố, dặn dò: 
- Dặn về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. 
- HS trả lời, HS khác nhận xét
 - HS quan sát và thảo luận nhóm:
+ Những hình nào được vẽ trong sơ đồ?
+ Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì?
+ Hãy mô tả lại hiện tượng đó?
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác theo dõi bổ sung.
* Mô tả: Nước từ suối làng mạc chảy ra sông, biển. Nước bay hơi biến thành hơi nước ...
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
 - HS quan sát tranh , thảo luận và vẽ sơ đồ, tô màu
- Lần lượt nhóm 2HS lên đóng vai
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
* HS lắng nghe
Thứ 4 ngày 6 tháng 11 năm 2013
TẬP ĐỌC VẼ TRỨNG
I. MỤC TIÊU
1. Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Đọc chính xác không ngắc ngứ, vấp váp các tên 	riêng nước ngoài: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô.
- Biết đọc diễn cảm bài văn-giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc giọng khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối đọc với giọng cảm hứng ca ngợi.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài: (khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục hưng)
- Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin -xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn bài”Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi "và trả lời câu hỏi về nội dung. 
- Nhận xét và tuyên dương
3. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Luyện đọc
Học sinh đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Đọc chính xác không ngắc ngứ, vấp váp các tên riêng nước ngoài: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô.
HĐ3. Tìm hiểu bài (khám phá thử thách)
Học sinh biết dựa vào nội dung để trả lời được các câu hỏi
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm 
Biết đọc diễn cảm đoạn 3
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học, dặn về nhà học bài 
- Ban văn nghệ làm việc
- 2HS đọc, trả lời câu hỏi 
- Ban học tập mời 1 bạn đọc toàn bài
- Chia đoạn: 3 đoạn
- Gọi 3 bạn đọc nối tiếp đoạn
- Phát âm từ khó: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô, khổ luyện, kiệt xuất
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2 => nhận xét
- Giải nghĩa từ
- Luyện đọc nhóm: trong nhóm luyện đọc thầm
- Thi đọc nhóm
Các hóm khám phá câu hỏi và hoạt động nhóm
Trình bày lên phiếu
Ban học tập nhận xét
- Nội dung chính của bài này là gì?
Y chính : Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin -xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. 
Nhấn giọng nhưng từ nào? (khổ luyện, nhà danh họa, kiệt xuất, niềm tự hào, điêu khắc,...)
Thi đọc diễn cảm
Tuyên dương
- Ban học tập đọc toàn bài.
TOÁN LUYỆN TẬP 
 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh củng cố về:
- Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng, một hiệu. 
- Thực hành tính nhanh, tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật. Bài 1 dòng 1, 2 (a,b) dòng 1, 4 chỉ tính chu vi.
 II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ 
- GV gọi 2 HS lên bảng bài tập 3, GV kiểm tra vở về nhà của HS.
- GV nhận xét, tuyên dương
2. Dạy bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Luyện tập
Bài 1: Học sinh áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính được giá trí của biểu thức
Bài 2: Biết tính giá trị biểu thức bằng cách nhanh nhất
- Giáo viên chốt lại
Bài 4: Tính được chu vi hình chữ nhật
- Giáo viên chốt lại
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên tổng kết giờ học.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp. 
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- Học sinh hoạt động nhóm 
- Ban học tập nhận xét
- Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì?
- Tính nhanh
- Làm cá nhân, ban học tập nhận xét, giải thích cách làm
Bài phiếu toán cho biết đều gì?
Bài toán hỏi điều gì?
Muốn tính chu vi đầu tiên ta cần biết gì?
- Các nhóm thảo luận, trình bày lên bảng
- Ban học tập làm việc
TẬP LÀM VĂN KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU
- Hiểu được thế nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện. 
- Biết viết đoạn kết bài một bài văn kể chuyện theo hướng mở rộng và không mở rộng
- Kết bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay.
 II. CHUẨN BỊ Bảng phụ viết sẵn kết bài. 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ
2 HS đọc mở bài gián tiếp Hai bàn tay.
Gọi 2 HS đọc mở bài gián tiếp Bàn chân kì diệu
- GV nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài
- Hỏi: Có những cách mở bài nào?
HĐ2: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1,2: Gọi HS đọc truyện Ông Trạng thả diều
- Cả lớp đọc, trao đổi tìm đoạn kết truyện.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề và thảo luận nhóm. GV nhận xét, kết luận.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu đề. GV treo bảng viết sẵn 2 đoạn kết để HS so sánh.
HĐ3: Ghi nhớ
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
3. Củng cố, dặn dò
- Có những cách kết bài nào?
- Nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS theo dõi điểm của mình. 
- Mở bài trực tiếp mở bài gián tiếp
- HS đọc truyện, lớp đọc thầm và tìm đoạn kết truyện.
- HS làm việc theo nhóm, sau đó trình bày
- HS trao đổi theo cặp, phát biểu.
B4. + Kết bài của ông Trạng thả diều chỉ cho biết kết cục của câu chuụên, không bình luận thêm. Đây là cách kết bài không mở rộng.
+ Cách kết bài khác: Trong trường hợp này, đoạn kết trở thành một đoạn thuộc thân bài. Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá, bình luận thêm về câu chuyện. Đây là cách kết bài có mở rộng.
- HS đọc yêu cầu nội dung, trao đổi trả lời câu hỏi.
- HS đọc và tự làm rồi trình bày.
- HS trả lời.
KHOA HỌC NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU
+ Biết được vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
 + Biết được vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi 	giải trí.
+ Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước ở địa phơng.
II. CHUẨN BỊ Sơ đồ vòng tuần hoàn nước; Hình minh hoạ SGK
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
 - GV nhận xét, tuyên dương
2 Bài mới: Giới thiệu
HĐ1: Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật
- GV nhận xét, kết luận. 
 HĐ 2: Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người
* GV cho HS đọc mục Bạn cần biết
HĐ3: Thi hùng biện: Nếu em là nước
- Nếu em là Nước em sẽ nói gì với mọi người.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3)Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS khác nhận xét.
- Các nhóm thảo luận.
+ Nhóm1: Con người sẽ không sống nổi, chết vì khát, cơ thể sẽ không hấp thu được chất dinh dưỡng hoà tan từ thức ăn.
+ Nhóm2: Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị héo, chết, cây không lớn hay nảy mầm được. 
+ Nhóm3: Nếu thiếu nước động vật sẽ chết khát, một số loài sống dưới nước như cua, cá, tôm sẽ tuyệt chủng. 
- Các nhóm lần lượt trình bày
- HS đọc mục Bạn cần biết.
-HS lần lượt trả lời các câu hỏi
- HS suy nghĩ đề tài và trình bày trước lớp.
- HS về tự học bài.
Thứ 5 ngày 7 tháng 11 năm 2014
TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU 
- Biết thực hiện nhân với số có hai chữ số.
- Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai 	chữ số
- Áp dụng phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan. Bài tập 1(a,b,c); 3.
II. CHUẨN BỊ Thước thẳng và giấy có kẻ ô vuông 1cm x 1cm 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giá

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_tuan_12_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan