Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hải Yến

1.KTBC

Gv yêu cầu hs làm phép tính sau:

35 798 + 54 745 và phép tính 82 357 – 32 453

Gv và hs cùng chữa bài, tuyên dương

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài:

Gv nêu mục tiêu bài học

b.Luyện tập

Bài 1:

- Gv mời hs nêu yêu cầu bài

- Gv nêu phép tính 2416 + 5164

- Gv hướng dẫn hs thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng.

- Gv yêu cầu hs làm bài tập ở phần b rồi thử lại

- Gv mời hs lên bảng chữa bài

- Gv và cả lớp chữa bài

- Gv nhận xét, kl

- Gv yêu cầu hs nhắc lại cách thử lại

Bài 2: (cách làm tương từ bài tập 1)

Bài 3:

- Gv mời hs nêu yêu cầu bài

- Gv yêu cầu hs suy nghĩ tự làm bài

- Gv mời hs lên bảng chữa bài

- Gv và hs cùng chữa bài

- Gv cho hs nhắc lại kiến thức cũ khi chữa bài cho hs

Bài 4:

- Gv mời hs nêu yêu cầu bài

- Gv cho hs suy nghĩ và làm bài

- Gv yêu cầu hs nêu câu trả lời

- Gv nhận xét, kl

Bài 5:

- Gv mời hs nêu cầu bài

- Gv hướng dẫn hs làm bài

- Gv mời hs lên bảng làm bài

- Gv và hs cũng chữa bài

 

doc28 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hải Yến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tự làm bài
Gv và hs cùng chữa bài
? Tính chất giao hoán có áp dụng cho biểu thức có chứa chữ hay không?
Gv nhận xét và kết luận
Bài 3: gv treo bảng phụ
Gv mời hs nêu yêu cầu bài và hướng làm bài
Gv cho hs làm bài và giúp đỡ hs CĐ
Gv mời hs lên bảng chữa bài
Gv và cả lớp cùng chữa bài và yêu cầu hs giải thích tại sao điền dấu như vậy.
3.Củng cố - dặn dò
? Hãy nêu lại tính chất giao hoán của phép cộng?
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài và làm bài.
1-2 hs lên bảng trả lời, hs khác theo dõi bổ sung câu trả lời, hs dưới lớp làm bảng con
Hs lắng nghe giới thiệu bài
Hs làm bài cùng giáo viên
 2-3 hs nhận xét(hs NK ),Hs khác lắng nghe và quan sát
1-2 hs nêu, hs khác lắng nghe
Hs lắng nghe và nhắc lại(cá nhân, cả lớp)
1 hs nêu
Hs làm bài cá nhân và ghi kết quả vào SGK
Một số hs nêu miệng, hs khác lắng nghe và nhận xét.
Một số hs nêu cách tính của mình
1 hs nêu
Hs làm bài vào vở
Một số hs nêu câu trả lời, lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung.
Một số hs nêu ý kiến
1 hs nêu
Hs làm bài vào sgk
2 hs lên bảng làm bài, lớp theo dõi chữa bài
2-3 hs nêu lại
Hs lắng nghe
-----------------------------------------------------------
Tiết 2 ĐỊA LÍ
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Mục tiêu :
Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia – rai, Ê – đê, Ba – na, Kinh,) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống (nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.)
Đồ dùng
Tranh minh họa 
Hoạt động dạy và học
1.KTBC
Hãy nêu những đặc điểm về địa lí, khí hậu ở Tây Nguyên
Gv nhận xét, kl
2.Bài mới 
a.Giới thiệu bài:
Gv nêu mục tiêu bài học
b.Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
Gv yêu cầu hs đọc mục 1 và trả lời câu hỏi:
? Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên?
? Dân tộc nào sống lâu đời ở TN? Dân tộc nào từ nơi khác đến?
? Mỗi dân tộc ở TN có đặc điểm gì riêng biệt?
?Để TN ngày càng giàu đẹp, Nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
Gv goi hs nêu câu trả lời cho mỗi câu hỏi.
Gv sửa chữa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời
Gv giới thiệu cho hs: TN tuy có nhiều dân tộc tộc cùng sinh sống (Gia – rai, Ê – đê, Ba – na, Kinh,) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta
c.Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô
Hoạt động 2: làm việc theo nhóm
Gv yêu cầu hs đọc SGK mục 2 và trả lời:
Cho HS quan sát tranh nhà rông.
? Mỗi buôn ở TN thường có ngôi nhà gì đặc biệt? Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà rông?
? Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện điều gì?
Gv gọi hs trình bày ý kiến
Gv nhận xét, kl
d.Trang phục, lễ hội
Hoạt động 3: làm việc theo nhóm
Gv yêu cầu hs dựa vào tranh vẽ và thông tin trong mục 3 Sgk và trả lời các câu hỏi do gv đưa ra
Gv mời đại diện các nhóm nêu kết quả làm việc
Gv nhận xét và hoàn chỉnh cho hs
3.Củng cố - dặn dò
? Thông qua bài học em có nhận xét gì về đặc điểm dân cư, đời sống sinh hoạt của người dân? 
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài và học bài 
2-3 hs trả lời, hs khác lắng nghe, nhận xét
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
HS trả lời
Một số hs nêu miệng, hs khác lắng nghe và nhận xét
Hs lắng nghe
Hs đọc SGK, thảo luận nhóm 2 và trả lời các câu hỏi của gv
3-5 nhóm trình bày, nhóm khác lắng nghe và bổ sung.
Hs thảo luận nhóm 2
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
Hs lắng nghe
2-3 hs nêu lại nội dung bài học
Hs lắng nghe dặn dò
---------------------------------------------------------------
Tiết 3 THỂ DỤC
GV bộ môn giảng dạy
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø n¨m ngµy 6 th¸ng 10 n¨m 2016
Buổi sáng -Tiết 1 KỂ CHUYỆN
Lời ước dưới trăng
Mục tiêu
Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
Yêu thích môn học, biết ước mơ những ước mơ cao đẹp đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho bản thân và cho mọi người .
Đồ dùng
Tranh vẽ
Hoạt động dạy và học
1.KTBC
Gv mời hs kể lại câu chuyện về lòng tự trọng có trong sgk mà em đã được đọc
Gv mời hs nhận xét
Gv nhận xét, kl
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
Cho HS quan sát tranh
Gv nêu mục tiêu, nội dung tiết học
b.Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Gv kể chuyện
Gv kể lại câu chuyện Lời ước dưới trăng với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời cô bé hồn nhiên, tò mò. Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng.
Gv kể lần 1
Gv kể lần 2 kết hợp chỉ vào các tranh
Gv kể lần 3 nếu cần
Kể theo nhóm
Gv cho hs luyện kể theo nhóm và trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Thi kể trước lớp
Gv cho hs thi kể trước lớp: kể từng đoạn, kể cả câu chuyện
Kể xong gv cho hs trả lời cá câu hỏi trong bài tập 3
Gv và cả lớp cùng nhận xét 
3.Củng cố - dặn dò
? Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
Gv nhận xét chung tiết học
Nhắc hs về nhà đọc lại câu chuyện và kể cho mọi người nghe.
1-2 hs kể 1-2 đoạn, Hs khác lắng nghe
1 số hs bổ sung ý kiến
HS quan sát
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe gv kể chuyện
Hs nghe và quan sát tranh
Hs kể theo nhóm 2( kể từng đoạn của câu chuyện sau đó kể toàn bộ câu chuyện)
2-3 nhóm thi kể, nhóm khác bổ sung, hs yếu kể lại đc một số đoạn trong câu chuyện của mình
Hs bình chọn nhóm kể hay
Một số hs nêu ý nghĩa câu chuyện
Hs lắng nghe
------------------------------------------------
Tiết 2 TOÁN
Biểu thức có chứa ba chữ
I. Mục tiêu
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ
- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ
- HS làm các BT1, BT 2. HS NK làm tất cả các BT
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC
Gv yêu cầu hs lấy ví dụ thể hiện được tính chất giao hoán của phép cộng
Gv và hs cùng nhận xét
2.Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ
- Gv nêu ví dụ
- Gv nêu mẫu (vừa nói vừa viết):
-GV trao bảng phụ đã chuẩn bị sẵn.
+ An câu được 2 con cá (viết 2 vào bảng)
+ Bình câu được 3 con cá (viết 3 vào bảng)
+ Cường câu được 4 con cá ( viết 4)
+ Cả ba người câu được 2 + 3 + 4 con cá (viết bảng 2 + 3 + 4)
- Gv hướng dẫn HS nêu và viết các dòng tiếp theo của bảng:
+ An câu được a con cá ( viết a vào bảng)
+ Bình câu được b con cá ( viết b)
+ Cường câu được c con cá (viết c)
+ Cả hai anh em câu được a + b + c con cá ( viết a + b + c)
- Gv giới thiệu: a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ
2. Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa ba chữ
- Gv nêu biểu thức có chứa hai chữ (a + b + c), hướng dẫn HS:
+ Nếu a = 2 và b =3, c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9; 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c
+ Nếu a = 5 và b = 1, c + 0 thì a + b + c = 5 + 1 + 0 = 6; 6 là một giá trị của biểu thức a + b + c
- Gv nhận xét: Mỗi lần thay bằng chữ số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c
2. Thực hành
* Bài 1
- Gv nêu đề bài
- Gv gọi HS lên bảng làm bài
- Gv nhận xét kết quả
* Bài 2
- Gv nêu yêu cầu đề bài
- Gv giới thiệu: a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ. Nếu ta thay lần lượt các giá trị của a, b, c tương ứng thì ta được kết quả tương ứng, giới thiệu mẫu
- Gv gọi HS lên bảng làm bài
- Gv nhận xét
* Bài 3
Củng cố cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ
- Gv nhận xét
* Bài 4: Thiết lập công thức tính chu vi hình tam giác
- Gv giới thiệu: P là chu vu hình tam giác. Công thức tính chu vi hình tam giác là: a + b + c
- Gv nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Nhắc HS về nhà hoàn thành các bài tập trong SGK và VBT
2-3 hs lấy ví dụ
- HS theo dõi
- HS nhắc lại
2,3 HS nhắc lại
- HS theo dõi
- 3, 4 HS nhắc lại
- HS nghe
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS làm bài
- 2 HS lên bảng
- HS NK đọc yêu cầu
- HS làm bài
- HS CĐ đọc nội dung bài tập
Hs làm bài sau đó nêu miệng bài của mình
- HS làm bài
-------------------------------------------------
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA 
Thực hành kĩ năng toán
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
- Cách thực hiện tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữ, ba chữ.
- Kĩ năng làm tính cộng.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học	
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện tập 
- Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau:
Bài 1: Trao bảng phụ: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống:
a
16
60
100
b
4
5
10
a + b
a : b
-Gọi HS nêu yêu cầu.
-YC HS làm bài.
Bài 2: Tính giá trị các biểu thức: 
a + b - c; a b - c; a + b: c; với a = 52, b = 9, c = 3
-Biểu thức trên là biểu thức gì?
-YC làm bài vào vở.
Bài 3: Cho biết m = 12, n = 5, p = 6, tính giá trị của biểu thức:
m + n - p	
m - ( n + p)
m - n - p
m + n p
(m + n ) p
(m - n + p) 4
-HS CĐ làm 3 biểu thức .
-HS NK làm cả bài.
Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của mỗi biểu thức sau (với a, b,c là các số khác nhau và đều có ba chữ số):
b + a - c
a - (b+c)
- Gọi HSNK nêu cách làm.
- GV chấm, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò: 
- Biểu thức có chứa hai chữ, biểu thức có chứa ba chữ.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài.
- HS làm vở lần lượt tất cả các bài tập.
HS lên bảng làm bài.
-HS nêu yêu cầu.
-Hs làmbài vào vở. 1 HS lên bảng.
- HS chữa bài, nhận xét.
-HSNK nêu cách làm.
-Cả lớp làm vào vở.
-----------------------------------------------
Tiết 4 TẬP LÀM VĂN
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I. Mục tiêu
- Nắm được thế nào là đoạn văn .
- HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn .
- HS xây dựng được hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn đã cho sẵn cốt truyện .
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh
III. Các hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng mỗi em nhìn một tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu , phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn hoàn chỉnh .
-Nhận xét,
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1 
- GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện .
- GV yêu cầu HS nêu các sự việc chính trong cốt truyện trên .
+ Va-li- a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn
+ Va- li- a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc
Giáo án liên quan