Giáo án môn Khoa học, Địa lí, Lịch sử Lớp 4 - Tuần 22 - Đặng Thị Hồng Anh

TIẾT 43: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiết 1)

I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1. Kiến thức - Kĩ năng:

Sau bài học, HS có thể:

- Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe); dùng để làm tín hiệu (tiếng trống, tiếng còi xe )

- Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh

 2. Thái độ:

 - HS thích tìm hiểu các hiện tượng xung quanh.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị theo nhóm:

 5 chai hoặc cốc giống nhau

 Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống

 Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau

 Mang đến một số đĩa, băng cát - sét

- Chuẩn bị chung: đài và băng để ghi âm thanh (nếu có điều kiện)

 

doc9 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa học, Địa lí, Lịch sử Lớp 4 - Tuần 22 - Đặng Thị Hồng Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rả lời
HS cả lớp theo dõi nhận xét
HS nhắc lại tựa.
Ví dụ: Đội 1 nêu:“Đồng hồ”, đội 2 nêu: “Tích tắc”
HS thảo luận nhóm bốn và thảo luận về vai trò của âm thanh – ghi nhanh ý kiến ra giấy nháp- Đại diện nhóm trình bày
+ Âm thanh giúp chúng ta nghe được tiếng chiêng, trống, nói chuyện với bạn, vui chơi, học bài, vv..
+ Khi không có âm thanh dễ xảy ra tai nạn giao thông, hoả hoạn, không nghe thấy tiếng động xung quanh gây cảm giác buồn chán,
HS khác bổ sung
HS viết ý kiến của mình vào thẻ từ
Lên bảng gắn thẻ từ vào cột thích hợp
Âm thanh em thích
Âm thanh em không thích
Tiếng chim hót, tiếng hát, tiếng đàn, gà gáy, 
Tiếng còi xe quá to, tiếng mìn nổ, tiếng nổ chát chúa,
- HS theo dõi bổ sung
HS nhận xét
HS nêu
+ Ghi lại âm thanh của bài hát, bản nhạc đó vào đĩa CD, cát-xét,.
HS thảo luận nhóm đôi về ích lợi của việc ghi lại âm thanh
+ Ghi lại âm thanh có ích lợi lưu lại bài hát, ca khúc, bản nhạc, câu chuyện mà em thích.
HS nhận xét
2HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 87/ SGK
Các nhóm sẽ gõ lần lượt vào từng chai nước, sau đó thảo luận về âm thanh phát ra từ các chai có độ cao, thấp, trầm, bổng như thế nào
Vài nhóm biểu diễn 
Các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn
2HS trả lời – HS khác nhận xét.
KHOA HỌC 
TIẾT 44 : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiết 2)
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Sau bài học, HS có thể:
1. Kiến thức - Kĩ năng:
Nhận biết được một số loại tiếng ồn
Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
2. Thái độ:
Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống.
Phiếu học tập: Những việc nên làm và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng
Những việc nên làm 
Những việc không nên làm 
Không nói chuyện trong giờ học, chạy nhảy khi lên xuống cầu thang, mở nhạc vừa đủ nghe, . . .
Hét quá to, mở nhạc lớn, chạy nhảy khi lên xuống cầu thang, dùng cây, gạch ,đá gõ lên bàn, . . .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
8’
8’
8’
4’
1’
Khởi động
Bài cũ: Âm thanh trong cuộc sống
Nêu vai trò của âm thanh
Nêu lợi ích của việc ghi lại âm thanh 
GV nhận xét, chấm điểm 
3. Bài mới:
Giới thiệu bài
 Âm thanh có vai trò rất lớn trong cuộc sống nhưng cũng có tác hại không kém nếu âm thanh quá to. Vậây nó gây những tác hại gì? Bài học hôm nay các em tìm hiểu về điều đó. 
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
Mục tiêu: HS nhận biết được một số loại tiếng ồn
Cách tiến hành:
 GV đặt vấn đề: có những âm hanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên có những âm thanh chúng ta không ưa thích (chẳng hạn tiếng ồn) và cần phải tìm cách phòng tránh
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát các hình trang 88 để nêu lên các loại tiếng ồn 
GV nhận xét
GV yêu cầu HS nêu thêm những loại tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống
GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính và hỏi: Tiếng ồn do đâu mà có? 
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
Mục tiêu: HS nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống 
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, quan sát các hình trang 88 và tranh ảnh do các em sưu tầm để thảo luận về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn
+ Tiếng ồn gây ra tác hại gì?
+ Làm thế nào để giảm bớt tiếnh ồn?
GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng, nhận xét
Kết luận của GV:
Hoạt động 3: Nói về các việc nên/không nên làm để góp phần chống tiếng ồ cho bản thân và những người xung quanh
Mục tiêu: HS có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
Cách tiến hành:
GV phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu HS thảo luận trong nhóm về những việc nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng
GV nhận xét 
4.Củng cố 
+ Tiếng ồn gây ra tác hại gì?
+ Làm thế nào để giảm bớt tiếnh ồn?
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
5. Dặn dò:
Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Ánh sáng
Hát 
HS trả lời
HS nhận xét
HS thảo luận nhóm đôi quan sát tranh và thảo luận- Đại diện các nhóm báo cáo
Loa phát thanh, người họp chợ, công trường xây dựng, động cơ ô tô, xe máy, chó sủa, tiếng búa chát chúa,
Lớp thảo luận, nhận xét, bổ sung
+Tiếng ồn ở trường:HS nói chuyện, chạy nhảy trên cầu thang, tiếng nhạc quá lớn, 
+ Tiếng ồn ở nơi em sinh sống: chó sủa, động cơ ô tô, xe máy, 
+ Tiếng ồn đều do con người gây ra
HS quan sát các hình trang 88 và tranh ảnh do các em sưu tầm để thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp
+ Tiếng ồn gây ra tác hại: làm ảnh hưởng đến sức khoẻ, gây mất ngủ, nhức đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai,
+ Có quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn tiếng ồnnhư: kính cách âm, tường cách âm, . . .
Lớp bổ sung, nhận xét
2HS đọc mục Bạn cần biết trang 89
HS thảo luận nhóm, nêu những việc nên làm và không nên làm
Đại diện nhóm trình bày
Lớp nhận xét, bổ sung
LỊCH SỬ
TIẾT 22: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
HS thấy được:
Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục.
So với thời Lý – Trần, tổ chức giáo dục thời Hậu Lê quy củ hơn, nề nếp hơn.
2.Kĩ năng:
Nắm được tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê.
3.Thái độ:
Tự hào về truyền thống giáo dục của dân tộc & tinh thần hiếu học của người dân Việt Nam.
Coi trọng sự tự học. 
II.CHUẨN BỊ:
SGK, 
Tranh: “Vinh quy bái tổ” & “Lễ xướng danh”
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
15’
12’
5’
1’
Khởi động: 
Bài cũ: Nhà Hậu Lê & việc tổ chức quản lí đất nước
NhàHậu Lê ra đời như thế nào?
Những ý nào trong bài biểu hiện quyền tối cao của nhà vua.
Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lí đất nước?
GV nhận xét – ghi điểm 
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài :
Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục. Việc tổ chức và nội dung dạy học dưới thời Hậu Lênhư thế nào? Bài học hôm nay, các em tìm hiểu điều đó.
1. Sự quan tâm của nhà Hậu Lê đến giáo dục 
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiêm vu cho từng nhóm, quy định thời gian thảøo luận 5’- theo dõi các nhóm làm việc.
N1+3: Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
N2: Trường học thời Hậu Lê dạy những gì?Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào?
N3: Giáo dục thời Hậu Lê có điểm gì khác với giáo dục thời Lý – Trần?
GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo 
2.Sự coi trọng việc học của nhà Hậu Lê 
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
GV giới thiệu tranh về lễ vinh quy, lễ xướng danh, Văn Miếu cho HS biết 
GV kết luận chung: 
4. Củng cố 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Văn học và khoa học thời Hậu Lê
Hát 
HS trả lời
HS nhận xét
HS chia nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV – Đại diện nhóm trình bày – HS các nhóm khác theo dõi bổ sung.
+ Lập Văn Miếu, xây dựng lại & mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc tử giám
+ Trường cólớp học,chỗ ở,kho trữ sách.
+ Ở các đạo đều có trường do nhà nước mở
Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc
Ba năm có 1 kì thi Hương & thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại
Tổ chức qui củ, nội dung học tập không phải là Phật giáo mà là Nho giáo
HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
Lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu
HS xem hình trong SGK
HS xem tranh
2 HS đọc ghi nhớ cuối bài.
2HS trảø lời – HS khác nhận xét.
HS nhận xét tiết học
ĐỊA LÍ
TIẾT 22: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tt)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
HS biết: 
Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt & nuôi nhiều 
 thủy, hải sản nhất cả nước.
2.Kĩ năng:
HS biết nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên & nguyên nhân của nó.
Biết dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo, nói về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ.
Biết khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, bản đồ.
3.Thái độ:
Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam.
Tranh ảnh về sản xuất ở đồng bằng Nam Bộ.
Phiếu học tập 
STT
Ngành công nghiệp
Sản phẩm chính
Thuận l

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_khoa_hoc_dia_li_lich_su_lop_4_tuan_22_dang_thi_h.doc
Giáo án liên quan