Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21 - Đổng Trọng An

Tiết 2: Tập đọc

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA.

I. Mục tiêu:

-HS toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi .

-Hiểu nội dung : Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

*HS yếu đọc đoạn 1 :

* GDKNS : + Kĩ năng tự nhận thức : Xác định giá trị cá nhân.

 + Kĩ năng tư duy sáng tạo.

II. Đồ dùng dạy học:

- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa.

 

doc28 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 21 - Đổng Trọng An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tịnh/ thì đĩnh đạc , chu đáo .
- HS yếu làm bài dưới sự HD của GV
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS viết bài.
- HS nối tiếp kể về các bạn trong tổ.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 : Luyện đọc 
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I/ Mục tiêu:
1/ Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Đọc rõ các số chỉ thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài:1935,11946,1952, súng ba-dô-ca.
 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
2/ Hiểu các từ ngữ mới trong bài:
 ND: Ca ngợi anh hùng LĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
II/ Các hoạt động dạy – học:35 phút
1/ HDHS luyện đọc lại và tìm hiểu bài:
/ Luyện đọc:
 Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
Đọc diễn cảm
2/ Tìm hiểu bài: Gv gợi ý hs trả lời các câu hỏi và nêu nd bài. Ca ngợi anh hùng LĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
/ HD đọc diễn cảm:
Luyện đọc đoạn 2
Đọc diễn cảm
3/ Nhận xét- dặn dò:
-NX
-Về nhà đọc lại bài nhiều lần.
QST
Tiếp nối đọc bài
Luyện đọc nhóm 2
1 em đọc diễn cảm
4 em đọc tiếp nối
Luyện đọc nhóm 2
Thi đọc diễn cảm
Tiết 2 : Ôn Toán
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I/Mục tiêu: giúp HS
-Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản
-Biết rút gọn phân số (trong một số trường hợp đơn giản) 
II/Các họat động dạy – học 
1/Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức
a/Thế nào là rút gọn phân số
b/Cách rút gọn phân số
2/Thực hành
BT 1/ VBT 
BT 2/ VBT 
BT 3/ SBT 
3/NX – dặn dò
NX
Về nhà làm lại BT 3/114
5 em lên bảng
Cả lớp làm bảng con
NX
4 em làm phiếu
Cả lớp làm vở
NX
3 em làm phiếu
Cả lớp làm nháp
NX
Tiết 3 : Ôn Toán : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp Hs
- Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số.
- Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau 
II/ Các hoạt động dạy- học :40 phút
1/ôn lại kiến thức đã học
2/ HDHs làm BT:
BT1/ VBT 
BT2/ VBT 
BT3/ VBT 
BT4/ VBT 
3/ Nhận xét- Dặn dò:
- NX
- Về nhà làm bài vào VBT
2 em 
1 em đọc BT
2 em lên bảng
 Cả lớp làm bảng con
Cả lớp làm vở
KTKQ
Cả lớp làm vở
KTKQ
Cả lớp làm nháp
2 em làm phiếu 
KTKQ
Tiết 4 Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy
======================–&—=====================
Ngày soạn 12/1/2014
Ngày dạy Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2014
Tiết 1 Ê đê – Việt Giáo viên chuyên dạy
Tiết 2 Kĩ thuật Giáo viên chuyên dạy
Tiết 3 Anh văn Giáo viên chuyên dạy
Tiết 4:Toán 
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
 I. Mục tiêu:
- HS bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản .
*HS yếu làm được bài tập 1.
II.Đồ dùng dạy-hoc:
 Sgk, phiếu BT
III. Các hoạt động dạy học: (40 phút)
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Chữa bài 2.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : ghi đầu bài.
b. Cách quy đồng mẫu số:
- Phân số và .
- Làm thế nào để tìm được hai phân số có cùng mẫu số bằng phân số và ?
- Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số và?
- Số 15 được gọi là gì?
- Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm như thế nào?
b. Thực hành:
Bài 1: (HS làm bài cá nhân)
Quy đồng mẫu số các phân số 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài 
 GVgiúp đỡ HS yếu .
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2:(HS làm bài cá nhân)
 Quy đồng mẫu số các phân số:
- HD HS làm bài.
-Yêu cầu HS làm bài 
- GV giúp đỡ HS yếu .
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số
- Nhận xét tiết học.
- Chơi trò chơi
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp
- HS lắng nghe ,ghi đầu bài .
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp
== ; = =
- Hai phân số và có cùng mẫu số.
- Ta gọi việc làm đó là quy đồng mẫu số.
- 15 là mẫu số chung của hai phân số và. Vì 15 chia hết cho 3 và 5
- HS nêu lại cách quy đồng mẫu số hai phân số như sgk.
- HS nêu yêu cầu.
-2 HS lên bảng, lớp làm vào vở
- HS yếu làm bài 1 –phần a dưới sự hướng dẫn của giáo viên )
- HS nhận xét, chữa bài
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- HS yếu làm bài 1- phần b và c dưới sự hướng dẫn của giáo viên )
Tiết 5: Tập đọc BÈ XUÔI SÔNG LA.
I. Mục tiêu: 
- HS đọc toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm .
- Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK , thuộc được một đoạn thơ trong bài )
*HS yếu đọc toàn bài, tốc độ chậm.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học: (40 phút)
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc bài: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa.
- Nêu nội dung chính của bài.
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng đầu bài
- GV gới thiệu về hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Bài thơ có mấy khổ thơ ?
- Đọc từng khổ thơ
+ GV sửa lỗi phát âm ,ngắt nhịp cho HS .
+ GV giúp HS hiểu một số từ ngữ .
- Đọc theo cặp
+ GV nhận xét, đánh giá hoạt động đọc của học sinh .
- Đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
* Tìm hiểu bài thơ:
- Sông La đẹp như thế nào?
- Chiếc bè gỗ được ví với gì? Cách nói ấy có gì hay?
- Vì sao đi trên bè, tác giả nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
- Hình ảnh “ Trong đạn bom đổ nát
 Bừng tươi nụ ngói hồng” 
nói lên điều gì?
=>Nội dung chính của bài?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ:
- GV hướng dẫn cách đọc
- Tổ chức ho HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Gv nhận xét - đánh giá
4. Củng cố, dặn dò 
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát
- 2 HS đọc và nêu lại nội dung bài.
- HS lắng nghe , ghi đầu bài .
- 1 , 2 HS đọc bài thơ .
-3 khổ thơ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
(Lần 1 )
-HS đọc tiếp nối (Lần 2 )
-HS đọc theo cặp 
(GV giúp đỡ HS yếu đọc khổ thơ 1.)
- 1 vài nhóm đọc trước lớp.
- 1-2 HS đọc bài. Lớp theo dõi SGK
- HS chú ý nghe GV đọc.
- Nước trong veo như ánh mắt, hai bên bờ hàng tre xanh mướt như hàng mi,...
- Ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông.
Cách nói ấy khiến cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động.
- Vì tác giả mơ đến một ngày mai, những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá.
- Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước bất chấp bom đạn của kẻ thù.
=> Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
- HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- HS tham gia thi đọc thuộc lòng
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Luyện toán
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I/Mục tiêu: Giúp HS
-Biết cách quy đồng mẫu số 2 phân số (trường hợp đơn giản)
-Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số 2 phân số
I/ Kt bài cũ : Gv kt vở BT của học sinh
II/ Bài ôn :
1/ Gv giới thiệu lại cách quy đồng mẫu số các phân số.
 Gv lấy một vd để giúp hs rỗ hơn
 7 và 8 
 5 11 
So sánh mẫu của 2 phân số đã quy đồng
2/Thực hành
BT 1/22 : Quy đồng mẫu số các phân số ( theo mẫu )
a/ 7 và 1 
 5 4 
Gv hd hs cách làm rồi gọi 3 em lên bảng làm 3bài 1a,1b,1c.
BT 2/22 : Gv hdhs chon MSC để quy đồng mẫu số 2 phân số trên.
3/NX – dặn dò
-NX
-Về nhà làm bài vào VBT
5em
Hs nhớ lại cách quy đồng ms.
2em nhắc lại cách quy đồng MS 2 phân số
HS làm nháp 
3em làm bảng
Chữa bài
HS làm bài vào vở
2em làm bảng
KT kq
............................................................................................................
Tiết 2 : Ôn Luyện từ và câu: CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I/ Mục tiêu:
1/ Nhận diện câu kể Ai thế nào?. Xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
2/ Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào? 
II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ BT1/24 - SGK, vở..
III/ Các hoạt động dạy học:35 phút
/ Ghi nhớ:
2/ Luyện tập:
BT1/24:
Treo bảng phụ
Rồi những người con// cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà// trống vắng. Những đêm không ngủ mẹ lại nghĩ về họ . Anh Khoa// hồn nhiên,xởi lởi. Anh Đức// lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh// thì đĩnh đạc, chu đáo.
* Câu 1 có 2 vị ngữ, một trả lời câu hỏi Ai thế nào? (lớn lên ), còn một trả lời câu hỏi Ai Làm gì? (lần lượt lên đường ). Nhưng vì VN chỉ đặc điểm ( lớn lên ) đặt trước nên toàn bộ câu trả lời cho câu hỏi Ai thế nào?
BT2/24
Chú ý sử dụng câu kể Ai thế nào?trong bài kể để nói đúng tính nết, đặc điểm cửa mỗi bạn trong tổ.
VU: Tổ em có 6 bạn. Tổ trưởng là bạn Cẩm. Cẩm rất thông minh. Bàn Huyền dịu dàng, xinh xắn. Bạn Đạt hiền lành. Bạn Uyên lì lợm, tinh nghịch. Bạn Nghĩa nhanh nhẹn nhưng rất tốt bụng.
3/ Nhận xét- dặn dò:
- NX
- Hoàn chỉnh BT2 vào vở.
2 em
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm miệng
3 em đọc nghi nhớ
1 em đọc YCBT
HĐN2
Các nhóm thảo luận
Các nhóm trình bày
NX
1 em đọc YCBT
HĐcá nhân
Tiếp nối đọc bài
NX
 Tiết 3 GDNGLL NGÀY TẾT
I. Mục tiêu
- HS biết được phong tục cổ truyền của Việt Nam trong ngày tết.
- Giáo dục HS không được sử dụng chất nổ, pháo trong dịp tết.
- sưu tầm được các bài hát nói về ngày tết
II.Đồ dùng dạy học
-Loa
 III.Các hoạt động dạy- học: 35 phút .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Hoạt động 1 :Triển khai nội dung 
Giáo viên tập trung học sinh trên sân trường .
-Hoạt động 2:HS tìm hiểu về các phong tục trong ngày tết
- Trong ngày tết thường diễn ra các hoạt động gì?
- Em thường làm gì trong những ngày tết?
- Ngày tết thường có món ăn nào và không thể thiếu được món gì? 
Hoạt động 3: Giáo dục HS không sử dụng các chất cháy nổ, pháo trong những ngày tết.
Tổ chức HS chơi trò chơi: Thi tìm các bài hát nói về ngày tết
- Hs hát 1soos bài hát nói về ngày tết.
Học sinh tập hợp hai hàng dọc
- HS tìm hiểu phong tục ngày tết
- HS trả lời cá nhân.
- Em thường theo bố mẹ đến chúc tết ông bà, .
HS nghe và làm theo.
Sắp đến tết rồi(lớp 2)
Chúc mừng năm mới.
Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
===================—&–=================
Ngày soạn 12/1/2014
Ngày dạy Thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2014
Tiết 1 Ê đê – Việt Giáo viên chuyên dạy
Tiết 2 Thể dục Giáo viên chuyên dạy
Tiết 3

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_21_dong_trong_an.doc
Giáo án liên quan