Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 11 - Năm 2014

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10

•Nhân một số với 10

- GV viết lên bảng phép tính 35 x10

- Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân em hãy cho biết 35 x10 bằng gì?

 - 10 còn gọi là mấy chục ?

- Vậy 10 x 35 =1 chục x 35

- GV hỏi: Một chục nhân với 35 bằng ?

- Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35x10?

- 10 x10 ; 78 x10 ; 457 x10 ; 7891 x10

•Chia số tròn chục cho 10

Hoạt động 2: Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100,1000, chia số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100,1000,

- GV hướng dẫn HS tương tự như nhân một số tự nhiên với 10,chia một số tròn trăm, tròn nghìn, cho 100,1000,

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành

Bài 1( a, b: cột 1,2)

- GV yêu cầu HS tự viết kết quả của các phép tính trong bài, sau đó đọc kết quả .

Bài 2( 3 dòng đầu)

-GV yêu cầu HS nêu cách làm của mình.

+100kg bằng bao nhiêu tạ ?

+Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm 300 :100 = 3 tạ. Vậy 300kg= 3 tạ.

- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. GV nhận xét

C. Củng cố -Dặn dò :

 

doc29 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 02/03/2022 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Khối 4 - Tuần 11 - Năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cũ.
Nước tồn tại ở những thể nào?
Ở mỗi dạng tồn tại nước có tính chất không?
Trình bày sự chuyển thể của nước?
Nhân xét 
B. Bài mới. Giới thiệu ghi bảng
Hoạt động 1.
Sự hình thành mây.
-Theo dõi ,giúp đỡ
Kết luận 
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Yêu cầu HS đọc cuộc phiêu lưu của những giọt nước trang 46, 47
- Kết luận chung
- Mây hình thành như thế nào?
Hoạt động 2. Mưa từ đâu ra
-Đặt tên nhóm là nước,hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa, tuyết
 Kết luận
- Nuớc bay hơi vào không khí.Lên cao gặp lạnh hơi nước biến thành những hạt nước nhỏ li ti ,càng lên cao càng lạnh .......
- Vẽ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Kết luận chung
- Gọi HS dọc ghi nhớ SGK
C. Củng cố -dặn dò
- Nêu quá trình sự hình thành mây?
- Mưa từ đâu ra?
- Học ghi nhớ
-3 em lên bảng trả lời ccâu hỏi
- Thảo luận nhóm đôi-
- Quan sát hình vẽ
- Đọc 1,2,3 ở trong SGK
- Trình bày
- Thảo luận câu hỏi Mây được hình thành như thế nào?
- 1 HS kể cho cả lớp nghe
- Nhận xét
- Hơi nước bay lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ tạo nên các đám mây
- Thảo luận nhóm
- Vẽ ,trình bày
- Nhận xét
- Các giọt nước có ở trong các đám mây rơi xuống tạo thành mưa
-Vẽ theo nhóm
-Trình bày
-3em
Tiết 3: KỂ CHUYỆN
BÀN CHÂN KÌ DIỆU.
I.MỤC TIÊU :
- Nghe, quan sát để kể lại từng đoạn và kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện “Bàn chân kì diệu “ 
- Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vương lên trong cuộc sống và rèn luyện.
- Tự rút ra bài học cho mình .
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện nhớ câu chuyện. Biết lắng nghe ,nhận xét .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Tranh minh hoạ truyện trong SGK trang 107.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A.Kiểm tra bài cũ :
 B. Bài mới :
 Hoạt động 1:GV kể mẫu
- GV kể lần 1 
- GV kể chuyện lần 2 :Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ và đọc lời phía dưới mỗi tranh 
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện :
Kể trong nhóm :
-Yêu cầu HS trao đổi ,kể chuyện trong nhóm .GV đi giúp đỡ từng nhóm .
Kể trước lớp :
- Tổ chức cho HS kể từng đoạn trước lớp .
Nhận xét từng HS kể .
- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện .GV khuyến khích các HS khác lắng nghe và hỏi lại bạn một số tình tiết trong truyện .
+ Hai cánh tay của Kí có gì khác mọi người ?
+ Khi cô giáo đến nhà ,Kí đang làm gì ?
+ Kí đã cố gắng như thế nào ?
+ Nhờ đâu mà Kí đạt được những thành công đó ?
-Nhận xét chung và riêng từng HS .
C/ Tìm hiểu ý nghĩa truyện .
+ Câu chuỵện muốn khuyên chúng ta điều gì? 
 + Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí ?
C.CỦNG CỐ DẶN DÒ :
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
 - 2 học sinh kể.
- HS nghe.
- HS quan sát tranh.
- Các nhóm kể.
- HS kể trước lớp.
- các nhóm cử 1 HS thi kể và kể 1 tranh .
- HS nhận xét.
- HS thi kể toàn truyện.
-Bị liệt từ nhỏ
-Đang hí hoáy tập viết
-Tập viết ở mọi lúc và mọi nơi
-Siêng tập luyện
- Thầy Nguyễn Ngọc Kí là một tấm gương sáng về học tập ,ý chí vươn lên trong cuộc sống .Từ một cậu bé bị tàn tật, ông trở thành một nhà thơ ,nhà văn. Hiện nay ông là nhà giáo ưu tú ,dạy môn ngữ văn của một trường trung học ở thành phố Hồ Chí Minh .
Thứ 4 ngày 19 tháng 11 năm 2014 
Tiết 1: TẬP ĐỌC
 CÓ CHÍ THÌ NÊN.
I.Mục tiêu:
- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vũng mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn.
- HTL 7 câu tục ngữ.
 * Các KNS; - Xác định giá trị. – Tự nhận thức bản thân. – Lắng nghe tích cực.
 * Các PP: Trải nghiệm. – Thảo luận nhóm. – Trình bày ý kiến cá nhân.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ.
- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân loại 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm ( xem mẫu ở dưới).
III Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ : 
B. Bài mới
Hoạt động 1:Luyện đọc bài 
Phân đoạn
 - GV hướng dẫn đọc từ khó : sắt, quyết, tròn, sóng
- GV sửa chữa cách đọc, ngắt nghỉ nhịp, tìm hiểu nghĩa từ :
 - GV đọc diễn cảm 
Hoạt Động 2: Tìm hiểu bài mới
- Y/c HS đọc thầm 7 câu tục ngữ, thảo luận nhóm 6 để trả lời câu hỏi 1 + 2 SGK/109.
- Cả lớp và Gv nhận xét , chốt lại lời giải đúng :
 Câu 2 : Chọn ý em cho là đúng nhất :
- Gọi1 em đọc lại các câu tục ngữ.
- Gv hỏi câu hỏi 3 sgk/ 109 ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Đọc mẫu
- Nhận xét.
C. Củng cố -Dặn dò :
- Nội dung tranh thể hiện ở câu nào ? HS đọc lại ý nghĩa 3 nhóm câu tục ngữ.
Về nhà luyện đọc cho đúng giọng, ngắt nghỉ cho đúng nhịp. 
Chuẩn bị : “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi.
- 3 hs lên bảng.
- 1 em đọc toàn bài
- HS đọc nối tiếp ( 3 em ) mỗi em 1, 2 câu tục ngữ.
- Tự sửa sai cách đọc.
- 2 HS đọc theo nhóm
- 2 HS đọc nối tiếp nhau cả bài (2 lần).
- HS đọc thầm 7 câu tục ngữ, thảo luận nhóm 
- HS thảo luận – Đại diện nhóm nêu ý kiến
Câu 1 : 
- Nhóm a gồm câu 1 + 4
- Nhóm b gồm câu 2 + 5.
- Nhóm c gồm câu 3 + 6 + 7
c/ - ngắn gọn, ít chữ ( chỉ bằng 1 câu )
- HS đọc diễn cảm toàn bài
- HS đọc theo cặp. 
- HS HTL cả bài.
 - Một hs đọc diễn cảm cả bài
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TÍNH TỪ.
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được tính từ là những từ mêu tả dặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái...( ND ghi nhớ)
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn.
* Đối với hs khá giỏi: Thực hiện được toàn bộ BT1.
- Biết cách sử dụng tính từ khí nói và viết.
II. Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp kẻ sẵn từng cột ở BT2.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới:
Hoạt động 1.Nhận xét. Tìm hiểu ví dụ:
+ Câu chuyện kể về ai?
-Yêu cầu HS đọc bài tập 2.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài.
a Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i: 
b. Màu sắc của sự vật:
c.. Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật.
- Kết luận các từ đúng.
 Bài 3:
- GV viết cụm từ: đi lại vẫn nhanh nhẹn, lên bảng.
+ Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
- Từ nhanh nhẹn diễn tả dáng đi như thế nào?
- Những từ miêu tả đặc điểm tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái của người vật được gọi là tính từ.
-Thế nào là tính từ?
Hoạt động 2.Ghi nhớ:
Hoạt động 3 Luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi và làm bài.
- Kết luận lời giải đúng.
 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Hỏi: +Người bạn và người thân của em có đặc điểm gì? Tính tình ra sao? Tư cách như thế nào?
-Yêu cầu HS viết bài vào vở.
C. Củng cố – dặn dò:
- 2 HS lên bảng viết.
- HS đọc truyện 
- Cậu HS ở Ác-boa.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Cậu HS Lu-i Pa-xtơ
- 1 HS đọc phần chú giải.
- HS đọc bài tập 2.
- HS thảo luận.,trình bày
- Chăm chỉ, giỏi.
- Những chiếc cầu trắng phao.
- Mái tóc của thấy Rơ-nê: xám.
- Thị trấn : nhỏ.
- Vườn nho: con con.
- Những ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính.
- Dòng sông hiền hoà
- Da của thầy Rơ-nê nhăn nheo.
- Từ đi lại
- HS diễn tả
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi và làm bài.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu.
- HS viết bài vào vở.
- HS trả lời.
Tiết 3: LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH TỪ
I. Mục tiêu 
+ Củng cố các kiến thức cơ bản về tính từ.
+ Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn
+ HSKG biết làm một số bài tập phát triển về tính từ.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, VBT.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khởi động (5’)
+ Kiểm tra bài cũ: Tính từ là những từ ntn ? Cho ví dụ ?
 Đặt câu với một số tính từ em vừa tìm được.
+ Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HD HS hoàn thành bài tập trong vở BTTV.(10’)
Chú ý HD thêm cho HSY
 GV chữa bài nếu HS gặp khó khăn.
Hoạt động 3: Bài luyện tập: ( 20’)
Bài 1. Tìm tính từ trong đoạn văn sau :
 Mùa xuân đã đến thật rồi với cơn gió ấm áp. Những cây sau sau đã ra lá non. Nhữn mầm lá mới nảy chưa có màu xanh, mang màu nâu hồng trong suốt. những lá lớn hơn xanh mơn mởn. Đi dưới rừng cây sau sau, tưởng như đi dưới một vòm lá lợp đầy những ngôi sao xanh. ánh mặt trời chiếu qua tán lá xuống như một ánh đèn xanh dịu. Không khí trong rừng đã đỡ hanh, những lá khô không vỡ giòn tan ra dưới chân người như những lớp bánh quế nữa.
Bài 2 : Chọn từ thích hợp chỉ màu vàng trong các từ dưới đây để điền vào chỗ trống :
 Vàng ối, Vàng tươi, vàng giòn, vàng mượt, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm.
 Màu lúa chín dưới đồng... lại. Nắng nhạt ngả màu ... . Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan ... không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít ... . Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh ... . Dưới sân, rơm và thóc ... . Quanh đó, con gà, con chó cũng... .
Bài 3 : (HSKG)
Gạch dưới từ lặc( không phải tính từ) trong mỗi dãy từ dưới đây :
a, xanh lè, đỏ ối, vàng xuộm, đen kịt, ngủ khì, thấp tè, cao vút, nằm co, thơm phức, mỏng dính.
b, thông minh, ngoan ngoãn, nghỉ ngơi, xấu xa, giỏi giang, nghĩ ngợi, đần độn, đẹp đẽ.
c, cao, thấp, nông, sâu, dài, ngắn, thức, ngủ, nặng, nhẹ, yêu, ghét, to, nhỏ.
Chấm, chữa bài.
Hoạt động cuôi: Củng cố, dặn dò (5’)
+ Tìm 3 tính từ
+ Nhận xét giờ học.
- HS nối tiếp nêu kết quả.
- HS tự hoàn thành các bài tập trong VBT.
- HS đọc đề thảo luận nhốm đôi.
- Một em làm bảng phụ (gạch chân dưới các tính từ.)
- Chữa bài
KQ. các tính từ có trong bài : ấm áp, non, mới, xanh, nâu hồng, trong suốt, lớn, xanh mơn mởn, đầy, xanh dịu, hanh, khô, giòng tan.
- HS đọc đề, nêu y/c
- Làm bài theo nhốm đôi.
- Nêu miệng kq.
- Đọc lại đoạn văn đã điền đầy đủ.
TT các tữ cần điền : vàng xuộm, vàng hoe, vàng lim, vàng ối, vàng tưoi, vàng giòn, vàng mượt.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài 
Các từ lạc :
a, ngủ khì, nằm co.
b, nghỉ ngơi, nghĩ ngợi.
c, thức, ngủ, yêu, ghét.
+ HS nêu
Tiết 4: GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
LỄ KỈ NIỆN NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I-Mục tiêu 
 - Hs toàn trường nói chung và hs lớp 4A2 nói riêng tổ chức tốt buổi lễ kĩ niệm ngày nhà giáo VN 20-11.
 - Buổi lễ kĩ niệm phải thể hiện tính trang nghiêm , Trân trọng 
 - Gd học sinh luôn luôn kính trọng và biết ơn thầy cô giáo .
 II- Chuẩn bị : Tiết mục văn nghệ của lớp 
 Lời phát biểu 
 III- Cách thức t

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_khoi_4_tuan_11_nam_2014.doc