Giáo án lớp 4 năm 2014

I. MỤC TIÊU: Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc ph/hợp tính cách của nh vật.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu.

Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi SGK- không hỏi ý 2 câu hỏi 4).

GDKNS: - Thể hiện sự cảm thông. - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.

Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí- Tô Hoài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(HS nêu)
+ Trong tiếng bộ phận vần và dấu thanh không thể thiếu. Bộ phận âm đầu có thể thiếu. 
- Đọc thầm. 
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. 
- HS phân tích vào vở nháp. 
- HS lên chữa bài. 
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
nhiễu
nh
iêu
ngã
điều
đ
iêu
huyền
phủ
ph
u
hỏi
lấy
l
ây
sắc
giá
gi
a
sắc
gương
g
ương
ngang
người
ng
ươi
huyền
trong
tr
ong
ngang
một
m
ôt
nặng
nước
n
ươc
sắc
phải
ph
ai
hỏi
thương
th
ương
ngang
nhau
nh
au
ngang
cùng
c
ung
huyền
- Nhận xét bài làm của HS
Bài 2: Giải câu đố. 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ và giải câu đố. 
- Gọi HS trả lời và giải thích
- Nhận xét về đáp ứng. 
3. Củng cố – Dặn dò: 4’
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. 
- Mỗi tiếng thường có mấy bộ phận. 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ và làm bài tập, Chuẩn bị bài: “ Luyện tập về cấu tạo của tiếng”
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. 
- Suy nghĩ. 
- HS lần lượt trả lời đến khi có câu trả lời đúng: Đó là chữ sao, vì để nguyên là ông sao trên trời. Bớt âm đầu s thành tiếng ao, ao là chỗ cá bơi hằng ngày. 
Thứ tư, ngày 21 tháng 8 năm 2013
KỸ THUẬT
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (2 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. 
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ). 
II. CHUẨN BỊ: 
- Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu: 
- Một số mẫu vải (vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoá học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng vải màu,…) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu. 
- Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu). 
- Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. 
- Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt thước dây dùng trong cắt may, khuy cài khuy bấm. 
- Một số sản phẩm may, khâu,thêu. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 1. Khởi động; 1’ Kiểm tra dụng cụ học tập
 2Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 2’ 
Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu. 
 b) Tìm hiểu bài: 
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét về vật liệu khâu, thêu. 13’
 * Vải: Gồm nhiều loại vải bông, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp với các màu sắc, hoa văn rất phong phú. 
+ Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên 1 số sản phẩm được làm từ vải?
- Khi may, thêu cần chọn vải trắng vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha. 
- Không chọn vải lụa, xa tanh, vải ni lông… vì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu và khó khâu, thêu. 
 * Chỉ: Được làm từ các nguyên liệu như sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học…. và được nhuộm thành nhiều màu hoặc để trắng. 
- Chỉ khâu thường được quấn thành cuộn, còn chỉ thêu thường được đánh thành con chỉ. 
+ Kể tên 1 số loại chỉ có ở hình 1a, 1b. 
 GV: Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải. 
 GV kết luận như SGK. 
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo. 12’
a. Kéo: 
+ Đặc điểm cấu tạo: 
- GV cho HS quan sát kéo cắt vải (H. 2a) và kéo cắt chỉ (H. 2b) và hỏi: 
+ Nêu sự giống nhau và khác nhau của kéo cắt chỉ, cắt vải?
- GV giới thiệu thêm kéo bấm trong bộ dụng cụ để mở rộng thêm kiến thức. 
Sử dụng: 
- Cho HS quan sát H. 3 SGK và trả lời: 
+ Cách cầm kéo như thế nào? 
- GV hướng dẫn cách cầm kéo. 
 * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác. 5’
- GV cho HS quan sát H. 6 và nêu tên các vật dụng có trong hình. 
- GV tóm tắt phần trả lời của HS và kết luận. 
 3. Nhận xét- dặn dò: 2’
- Chuẩn bị các dụng cụ may thêu để học tiết
Sau
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị đồ dùng học tập. 
1. Vật liệu khâu thêu: 
- HS quan sát sản phẩm. 
- HS quan sát màu sắc. 
- Quần, áo, chăn, khăn,…
- HS quan sát một số chỉ. 
- Hình 1a là chỉ may, 1b là chỉ thêu. 
2. Dụng cụ cắt, khâu, thêu. 
- HS quan sát trả lời. 
- Kéo cắt vải có 2 bộ phận chính là lưỡi kéo và tay cầm, giữa tay cầm và lưỡi kéo có chốt để bắt chéo 2 lưỡi kéo. Tay cầm của kéo thường uốn cong khép kín. Lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi. Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt may, cắt vải. 
- Ngón cái đặt vào một tay cầm, các ngón khác vào một tay cầm bên kia, lưỡi nhọn nhỏ dưới mặt vải. 
- HS thực hành cầm kéo. 
- HS quan sát và nêu tên: Thước may, thước dây, khung thêu tròn vầm tay, khuy cài, khuy bấm, phấn may. 
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU: 
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. 
- Tính được giá trị của biểu thức. 
* Bài 1, bài 2 (b), bài 3 (a, b)
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Kế hoạch dạy học- SGK
HS: bài cũ – bài mới. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định: 1’
2. Khen: 5’
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm lại bài tập của tiết 2. 
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 2’
- GV: Giờ học toán hôm nay các em tiếp tục cùng nhau ôn tập các kiến thức đã học về các số trong phạm vi 100 000. 
 b. Hướng dẫn ôn tập: 25’
Bài 1: Tính nhẩm: 
- GV yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở BT. 
+ Nhận xét, sửa sai. ghi điểm. 
Bài 2: Đặt tính rồi tính. 
- GV cho HS tự thực hiện phép tính. 
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức. 
- GV cho HS nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức rồi làm bài. 
GV nhận xét khen. 
 4. Củng cố- Dặn dò: 	3’
- Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính, cách tính giá trị biểu thức trong từng trường hợp. 
- HS về nhà học bài và Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa 1 chữ. 
- GV nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 
- HS nghe GV giới thiệu bài. 
- HS làm bài. 
a. 6000+ 2000 – 4000 = 4000 b. 21000 x 3 = 63000
 90000 – (70000 – 20000)= 40000 9000 – 4000 x 2 = 1000
 90000 – 70000 – 20000 = 0 (9000 – 4000)x2= 10000
12000: 6 = 2000 8000 – 6000: 3 = 6000
HS đọc yêu cầu bài tập. 
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính. 
- HS nêu cách đặt tính, thực hiện tính cộng, tính trừ, tính nhân, tính chia trong bài. 
b- 56 346+ 2854 = 59 200 43 000 – 21 308 = 22 692
13065 x 4 = 52260 65040: 3 = 21 680
- HS nhận xét
- 4 HS lần lượt nêu: 
+ Với các biểu thức chỉ có các dấu tính cộng và trừ, hoặc nhân và chia, chúng ta thực hiện từ trái sang phải…
- HS thảo luận theo nhóm. 
a. 3257+ 4659 – 1300 b. 6000 – 1300 x 2
 = 7961- 1300 = 6000- 2600
 = 6600 = 3400
TẬP LÀM VĂN
 THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (Nội dung Ghi nhớ). 
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III). 
II. CHUẨN BỊ: 
Giấy khổ to và bút dạ. 
Bài văn về hồ Ba Bể (viết vào bảng phụ). 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 1’
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 1’
- Tuần này các em đã kể lại câu chuyện nào?
- Vậy thế nào là văn kể chuyện? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu chuyện đó. 
 b) Tìm hiểu bài: 
HĐ1: Nhận xét: 20’
 Bài 1: Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể…
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- Gọi 1 đến 2 HS kể tóm tắt câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. 
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, phát giấy và bút dạ cho HS. 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện các yêu cầu ở bài 1. 
- Gọi các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng. 
- Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung kết quả làm việc để có câu trả lời đúng. 
- GV ghi các câu trả lời đã thống nhất vào một bên bảng. 
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
 * Các nhân vật
- Bà cụ ăn xin 
- Mẹ con bà nông dân 
- Bà con dự lễ hội (nhân vật phụ) 
 * Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy. 
- Sự việc 1: Bà cụ đến lễ hội xin ăn, không ai cho. 
- Sự việc 2: Bà cụ gặp mẹ con bà nông dân. Hai mẹ con cho bà và ngủ trong nhà mình. 
- Sự việc 3: Đêm khuya. Bà hiện hình một con giao long lớn. 
- Sự việc 4: Sáng sớm bà lão ra đi, cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu rồi ra đi. 
- Sự việc 5: Trong đêm lễ hội, dòng nước phun lên tất cả đều chìm nghỉm. 
- Sự việc 6: Nước lụt dâng lên, mẹ con bà nông dân chèo thuyền cứu người 
 * Ý nghĩa của câu chuyện 
 Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Truyện còn ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn lòng giúp đỡ mọi người. Những người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. 
 Bài 2. Đoạn văn sau có phải là bài văn kể chuyện hay không? Vì sao?
- Yêu cầu 2 HS đọc thành tiếng. 
- GV ghi nhanh câu trả lời của HS. 
+ Bài văn có những nhân vật nào?
+ Bài văn có những sự kiện nào xảy ra với các nhân vật?
+ Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể?
+ Bài Hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba Bể, Bài nào là văn kể chuyện? vì sao? (có thể đưa ra kết quả bài 1 và các câu). 
+ Theo em, thế nào là văn kể chuyện?
- Kết luận: Bài văn Hồ Ba Bể không phải là văn kể chuyện , mà là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể như một danh lam thắng cảnh, địa điểm du lịch. Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc, có đầu có cuối, liên quan đến một số nhân vật. Mỗi câu chuyện phải nói lên được một điều có ý nghĩa. 
 c) Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. 
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về các câu chuyện để minh họa cho nội dung này. 
HĐ2: Luyện tập: 15’
 Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. 
- Gọi 2 đến 3 HS đọc câu chuyện của mình. Các HS khác vàGV có thể đặt câu hỏi để tìm hiểu rõ nội dung. 
- Cho điểm HS. 
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Gọi HS trả lời câu hỏi. 
- Kết luận: Trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Đó là ý nghĩa của câu chuyện các em vừa kể. 
3. Củng cố, dặn dò: 3’ 
- Gọi HS đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ. 
- Chuẩn bị bài: Nhân vật trong chuyện. 
- Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ. 
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
- HS trả lời: Câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể 
- Lắng nghe. 
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. 
- 1 đến 2 HS kể vắn tắt, cả lớp theo 

File đính kèm:

  • docgiao an.doc