Giáo án Đại số 7 - Tiết 23 - Chương II: Hàm số và đồ thị - bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận (T1)

*Hoạt động 1: Giới thiệu chơng II và đặt vấn đề

GV: Giới thiệu sơ lợc về chơng II: Hàm số và đồ thị (Đa nội dung lên màn chiếu)

GV: Nhắc lại khái niệm “Đại lợng tỉ lệ thuận“ đã học ở tiểu học và một số ví dụ.

GV: Có cách nào mô tả ngắn gọn hai đại lợng tỉ lệ thuận hay không?

Bài học hôm nay sẽ trả lời cho ta câu hỏi này.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa

GV: (Chiếu ?1) Yêu cầu HS thực hiện ?1

HS: đọc yêu cầu của ?1.

HS: Trả lời ?1

GV: ý b) giả sử D = 7800kg/m3. Ta có công thức nào?

HS: Trả lời

GV: Nêu thêm ví dụ (chiếu ví dụ)

Viết công thức tính: c) Số tiền y (đồng) khi mua x (quyển) vở giá 5000 đồng một quyển.

GV: Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên?

HS: Trả lời

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 23 - Chương II: Hàm số và đồ thị - bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận (T1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Lớp 7B:..../...../......
Chương II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ 
Tiết 23
 $1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN(T1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Biết cụng thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = kx (k ≠ 0).
2. Kỹ năng: - Biết cỏch tỡm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giỏ trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỡm giỏ trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giỏ trị tương ứng của đại lượng kia.
3. Thái độ: Cú ý thức học tập mụn toỏn.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước kẻ, SGK, mỏy chiếu.
2. Học sinh: SGK, nghiờn cứu bài mới, đồ dựng học tập, bảng nhúm.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức (1')
Lớp 7B: ........./......... Vắng:.................................................................................
2. Kiểm tra: Không kiểm tra - Tiết trước kiểm tra 1 tiết
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Giới thiệu chương II và đặt vấn đề 
GV: Giới thiệu sơ lược về chương II: Hàm số và đồ thị (Đưa nội dung lên màn chiếu)
GV: Nhắc lại khái niệm “Đại lượng tỉ lệ thuận“ đã học ở tiểu học và một số ví dụ.
GV: Có cách nào mô tả ngắn gọn hai đại lượng tỉ lệ thuận hay không? 
Bài học hôm nay sẽ trả lời cho ta câu hỏi này.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa
GV: (Chiếu ?1) Yêu cầu HS thực hiện ?1
HS: đọc yêu cầu của ?1. 
HS: Trả lời ?1
GV: ý b) giả sử D = 7800kg/m3. Ta có công thức nào?
HS: Trả lời
GV: Nêu thêm ví dụ (chiếu ví dụ)
Viết công thức tính: c) Số tiền y (đồng) khi mua x (quyển) vở giá 5000 đồng một quyển.
GV: Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên? 
HS: Trả lời
GV: Chốt lại và giới thiệu định nghĩa (SGK-Tr 52)
HS: đọc định nghĩa.
GV lưu ý HS: Khái niệm 2 đại lượng tỉ lệ thuận ở tiểu học (k > 0) là một trường hợp riêng của k ạ 0.
GV: Yêu cầu HS làm ?2
GV gợi ý: Từ y = x x = ? 
 Kết luận?
GV: chốt ý và giới thiệu phần chú ý.
GV: yêu cầu HS nhận xét về hệ số tỉ lệ: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k (khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?
GV: Chiếu nội dung chú ý
HS: đọc chú ý.
GV: Yêu cầu HS làm ?3(nội dung ?3 đưa lên màn chiếu)
HS: đọc yêu cầu ?3
GV: Đưa bảng số liệu trong Sgk (kẻ thêm dòng khối lượng) 
HS: Thực hiện ?3 dưới sự hướng dẫn của GV
*Hoạt động 3: Bài tập
GV: Chiếu nội dung đề bài 1 (SGK-Tr 53) và hướng dẫn HS cách giải: 
a) k = ?
b) y = ?
c) x = 9 y = ?
 x =15 y = ?
HS làm bài theo sự hướng dẫn của GV
GV: Cho HS làm bài tập sau:
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x
-1
2
5
y
-2
-4
(Nội dung bài tập đưa lên màn chiếu)
GV: Hướng dẫn HS cách làm, sau đó yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để thực hiện bài tập.
Chia lớp thành 4 nhóm cùng thực hiện.
Thời gian hoạt động nhóm là 5 phút
HS: Hoạt động theo nhóm
Sau đó trình bày kết quả trên bảng
GV: Chiếu nội dung đáp án
HS: Các nhóm nhận xét lẫn nhau
GVChốt lại: Tỡm giỏ trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giỏ trị tương ứng của đại lượng kia.
(5')
(20’)
(15’)
5’
1. Định nghĩa
?1
Viết công thức:
a) S = 15.t
b) m = D.V . Giả sử D = 7800 
ta có: m = 7800.V
c) y = 5000.x
* Nhận xét: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0
* Định nghĩa: (SGK-Tr 52)
y = kx (k là hằng số khác 0)
?2.
 y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k = , ta có: y = x x = y
Vậy: x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 
a = 
* Chú ý (SGK-Tr 52)
Nếu y = kx thì x = . y
?3.
Cột
a
b
c
d
Chiều cao (mm)
10
8
50
30
Khối lượng (tấn)
10
8
50
30
2. Bài tập
Bài 1 (SGK-Tr 53)
a) Vì hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận nên y = k.x k = 
b) y = x
c) x = 9 y = . 9 = 6
 x = 15 y = . 15 = 10
Bài tập: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x
-1
2
5
y
-2
-4
Đáp án: 
x
- 1
1
2
5
y
2
- 2
- 4
- 10
4. Củng cố (3')
 - GV: Củng cố lại định nghĩa về đại lượng tỉ lệ thuận
 Củng cố bài tập đã chữa.
5. Hướng dẫn học ở nhà (1')
 - Học thuộc định nghĩa: Đại lượng tỉ lệ thuận
 - BTVN: 2, 4 (SGK-Tr 54)
 - Đọc tiếp phần 2, giờ sau học tiếp.

File đính kèm:

  • docTiet 22 Dai luong ti le thuan.doc