Giáo án Đại số 7 từ tuần 1 đến tuần 21

I.Mục tiêu:

- Kiến thức: Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.

 Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ

-Kỹ năng: Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.

-Thái độ: Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

II.Chuẩn bị

-GV: Giáo án ,SGK, phấn màu , thước kẻ.

- HS: SGK,SBT.

III. Tiến trình tổ chức dạy học:

1. ổn định

2 .Kiểm tra bài cũ:

Hs: Nhắc lại một số kiến thức lớp 6

- Phân số bằng nhau

- Tính chất cơ bản của phân số

- Quy đồng mẫu các phân số

- So sánh phân số

- So sánh số nguyên

- Biểu diễn số nguyên trên trục số

 

doc101 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 7 từ tuần 1 đến tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự gợi ý của Gv: - Phải đưa về thành dãy tỉ số bằng nhau
- áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm a, b, c
Hs:Đại diện 4 nhóm lên gắn bài 
Gv:Cho Hs các nhóm nhận xét bài chéo nhau
Gv: Chốt và sửa bài các nhóm
HĐ2: Ôn về căn bậc hai, số vô tỉ, số thực 6’
Hs: Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm
Gv:Yêu cầu Hs làm bài 105/SGK
Hs:Làm bài tại chỗ vào bảng nhỏ
Gv:Chữa bài cho Hs
Gv:- Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ.
- Số hữu tỉ được viết dưới dạng số thập phân như thế nào? Cho ví dụ.
- Số thực là gì? 
Hs:Trả lời lần lượt từng câu hỏi Gv đưa ra
Gv:Nhấn mạnh: Tất cả các số đã học N, Z, Q, I đều là số thực (R). Tập hợp số thực mới lấp đầy trục số nên trục số được gọi tên là trục số thực
HĐ 3: Luyện tập 15’ 
Gv:Ghi bảng đề bài tập 1
Hs:Làm bài theo sự gợi ý của Gv
- Dùng máy tính để tính 
- Thực hiện các phép tính trên tử và mẫu
- Chia tử cho mẫu lấy kết quả chính xác đến 2 chữ số thập phân
Hs:Làm bài theo nhóm cùng bàn
Gv:Yêu cầu các nhóm thông báo kết quả
Gv:Chốt và chữa bài cho Hs
Gv:Cho Hs làm tiếp bài 100/SGK
Hs:Cùng làm bài theo sự hướng dẫn của Gv: Tìm GTNN của biểu thức A
 Biết 
 dấu “=” xảy ra xy > 0
3 Củng cố:(5’)
 Gv: - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương I
- Chốt lại cách giải các dạng bài cơ bản trong chương
1. Ôn tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
*Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức 
 ad = bc
*Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
 (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
Bài 133/22SBT: Tìm x trong các tỉ lệ thức
a) x : (- 2,14) = (- 3,12) : 1,2
 x = 
 x = 5,564
b) 
 x = 
 x = 
Bài 81/14SBT: Tìm các số a, b, c biết ; và a – b +c =- 49
Bài giải:
Từ 
 = = 
= 
Vậy: a = 10.(-7) = - 70
 b = 15.(-7) = - 105
 c = 12.(-7) = - 84
2. Căn bậc hai, số vô tỉ, số thực
Bài 105/50SGK
a) = 0,1 – 0,5 = - 0,4
b) 0,5
3. Luyện tập
Bài1: Tính giá trị biểu thức (chính xác đến 2 chữ số thập phân)
 A = 
 A 
Bài 100/49SGK
Số tiền lãi hàng tháng là:
(2062400 –2000000) : 6 = 10 400đ
Lãi suất hàng tháng là:
Bài tập phát triển tư duy
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A = 
 A 
 A 
 A 
Vậy: GTNN của A là 100
 (x – 102) và (2 – x) cùng dấu
 2 x 102
 4.Hướng dẫn học ở nhà:(1’)
 Ôn tập các câu hỏi lí thuyết và các dạng bài tập đã làm để giờ 
 sau kiểm tra 
 Lớp 7a giảng ……………….tổng .. vắng ……:
 Lớp 7b giảng ……………….tổng .. vắng ……:
 Tiết 22: Kiểm tra chương I
 I.Mục tiêu
 - Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức cơ bản của chương
 - Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng lí thuyết để giải được các dạng bài tập của chương
 - Thái độ : Học sinh làm bài nghiêm túc, trình bày bài sạch sẽ, rõ ràng
II.Chuẩn bị
 - Thầy:Đề bài, đáp án, biểu điểm + Giấy kiểm tra đã được pô tô đề
 - Trò: Đồ dùng học tập
III.Các hoạt động dạy và học:(45’)
1.Kiểm tra:
2 .Bài mới:(40’)
Đề bài : 
Câu 1:( 3đ) Thế nào là căn bậc hai của một số không âm ?
 áp dụng : Tính : = ?
Câu 2 : (2đ) Thực hiện cac phép tính sau ( bằng cách tính hợp lý nếu có thể ):
 a) =? b) c) 3,75 .(7,2) + 2,8 .3,75 = 
câu 3 : ( 3đ) Hưởng ứng phong trào kế hoạch của liên đội trường THCS Bạch Xa ba chi đội 
6A , 6B , 7A đã thu được tổng cộng 120 kg giấy vụ . Biết rằng số giấy vụn thu được của ba chi đội lấn lượt tỉ lệ với 9, 7, 8 Hãy tính số giấy vụn mội chi đội thu được ?
Câu 4 (2đ) Tìm x biết : 
 a) b) 
Đáp án : Câu 1:( 3đ) Thế nào là căn bậc hai của một số không âm Sgk 
áp dụng : Tính : = 3
Câu 2 : (2đ) Thực hiện cac phép tính sau ( bằng cách tính hợp lý nếu có thể ):
 a) = b) c) 3,75 .(7,2) + 2,8 .3,75 = 3,75
câu 3 : ( 3đ) Hưởng ứng phong trào kế hoạch của liên đội trường THCS Bạch Xa ba chi đội 
6A , 6B , 7A đã thu được tổng cộng 120 kg giấy vụ . Biết rằng số giấy vụn thu được của ba chi đội lấn lượt tỉ lệ với 9, 7, 8 Hãy tính số giấy vụn mội chi đội thu được ?
Đáp án : a = 45kg ,b = 35kg , c = 40kg 
Câu 4 (2đ) Tìm x biết : 
 a) = > y= b) ú x = => x= = 
 3.Thu bài – Nhận xét giờ:(3’)
 Hs: Nộp bài
 Gv: Nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra
 4, Hướng dẫn học ở nhà:(1’)
 Đọc trước bài “Đại lượng tỉ lệ thuận
 Lớp 7a giảng ……………….tổng 28 vắng ……:
 Lớp 7b giảng ……………….tổng 29 vắng ……:
 Chương II : Hàm số và đồ thị
Tiết 23 : Đại lượng tỉ lệ thuận
I.Mục tiêu
- Kiến thức: Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận
 Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Kĩ năng : Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không
 Biêt cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng 
 tỉ lệ thuận , tìm giá trị của một đại lượng khi biết hẹ số tỉ lệ và giá trị tương 
 ứng của đại lượng kia
- Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho học sinh
II. Chuẩn bị
 - GV :Bảng phụ +sgk 
 - HS : Bảng nhỏ+sgk 
III. Các hoạt động dạy và học :
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 1, Kiểm tra: Không
 2 .Bài mới :(39’)
HĐ 1: Mở đầu
Gv: Giới thiệu sơ lược về chương “Hàm số và đồ thị”
Hs:Nhắc lại 
Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận?Ví dụ.
HĐ2: Định nghĩa
Gv:Cho Hs làm ?1/SGK
Hs1: Đọc to yêu cầu của ?1
2Hs:Lên bảng viết công thức
Hs:Còn lại cùng viết vào bảng nhỏ
Gv: Hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên
Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Gv: Giới thiệu định nghĩa/52SGK
1Hs:Đọc to định nghĩa
Gv:Lưu ý Hs
Khái niệm 2 đại lượng tỉ lệ thuận ở tiểu học (k > 0) là một trường hợp riêng của
 k ạ 0
Gv:Cho Hs làm tiếp ?2/SGK
Hs:Cùng làm bài theo sự gợi ý của Gv
Từ y = x x = ?
+ Kết luận?
Gv:Giới thiệu phần chú ý và yêu cầu Hs nhận xét về hệ số tỉ lệ
Hs:Đọc lại phần chú ý trong SGK
Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung ?3/SGK
1Hs:Lên bảng điền
Hs:Còn lại cùng theo dõi và cho nhận xét, bổ xung
HĐ3: Luyện tập
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 1/SGK
Hs: Làm bài theo 4 nhóm (4phút)
a) k = ?
b) y = ?
c) x = 9 y = ?
 x = 15 y = ?
Gv:Yêu cầu đại diện 4 nhóm lên gắn bài 
Hs:Các nhóm nhận xét bài chéo nhau
Gv: Chốt và sửa bài cho các nhóm
Gv:Chữa bài cho Hs
3 Củng cố:(4’)
Hs: Nhắc lại
- Định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
1.Định nghĩa
?1. Viết công thức tính
a) S = v.t S = 15.t
b) m = D.V m = 7800.V
* Nhận xét: 
Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0
* Định nghĩa : SGK
?2. y = x (vì y tỉ lệ thuận với x)
 x = y
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 
 a = 
* Chú ý : SGK
?3. 
Cột
a
b
c
d
Chiều cao (mm)
10
8
50
30
Khối lượng (tấn)
10
8
50
30
2 Luyện tập
Bài1/53SGK
a) Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên y = k.x hay 4 = k.6 k = 
b) y = x
c) x = 9 y = .9 = 6
 x = 15 y = .15 = 10
4 Hướng dẵn học ở nhà :(1’)
 - Học bài - Làm bài 3; 4/SGK và bài 1 7/SBT
]
 Lớp 7a giảng ……………….tổng 28 vắng ……:
 Lớp 7b giảng ……………….tổng 29 vắng ……:
 Tiết 24 : Đại lượng tỉ lệ thuận
I.Mục tiêu
- Kiến thức: Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận
 Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Kĩ năng : Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không
 Biêt cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng 
 tỉ lệ thuận , tìm giá trị của một đại lượng khi biết hẹ số tỉ lệ và giá trị tương 
 ứng của đại lượng kia
- Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho học sinh
II. Chuẩn bị
 - GV :Bảng phụ +sgk 
 - HS : Bảng nhỏ+sgk 
III. Các hoạt động dạy và học :
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 1, Kiểm tra: (5’) 
Định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ thuận
 2 .Bài mới :
HĐ3: Tính chất 20’
Gv:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung của ?4/SGK
Hs:Cùng làm bài theo sự gợi ý của Gv
+Tìm hệ số tỉ lệ (dựa vào y = k.x)
+Tìm y2 = ? , y3 = ? , y4 = ? (biết k = 2)
+ (hệ số tỉ lệ)
Gv:Giải thích thêm về sự tương ứng của x1 và y1 ; x2 và y2 ;.........
Gv:Giới thiệu 2 tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận SGK/53
Hs:Đọc 2 tính chất vài lần
Gv:Ghi bảng dạng tổng quát của 2 tính chất và đặt câu hỏi:
- Hãy cho biết tỉ số 2 giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi chính là số nào? (hệ số tỉ lệ)
- Hãy lấy ví dụ cụ thể ở ?4/SGK để minh hoạ cho 2 tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận
Hs:Suy nghĩ – Thảo luận nhóm và trả lời
VD: 
 hoặc 
HĐ4: Luyện tập 15’
Gv:Cho Hs làm bài 2/SGK
1Hs:Lên bảng thực hiện
Hs:Còn lại cùng làm bài tại chỗ và thông báo kết quả
Gv:Cho Hs làm bài 3/SGK
1Hs:Lên bảng thực hiện
Hs:Còn lại cùng làm bài tại chỗ và thông báo kết quả
Gv:Cho Hs làm bài 4/SGK
1Hs:Lên bảng thực hiện
Hs:Còn lại cùng làm bài tại chỗ và thông báo kết quả
3 Củng cố:(4’)
Hs: Nhắc lại
- Định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
1.Tính chất
?4. Biết x và y tỉ lệ thuận
x
x1=3
x2=4
x3=5
x4=6
y
y1=6
y2=8
y3=10
y4=12
a)Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
 y1 = k.x1 hay 6 = k.3 k = 2
Vậy hệ số tỉ lệ là 2
b) y2 = k.x2 = 2.4 = 8
 y3 = k.x3 = 2.5 = 10
 y4 = k.x4 = 2.6 = 12
c) (chính là hệ số tỉ lệ)
* Tính chất : SGK/53
* Nếu x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận thì :
+ 
+ 
2.Luyện tập
Bài 2/54SGK
x
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
- 4
- 10
Bài 3 Sgk : 
Giải 
 a) 7,8 
 b) Hai đại lượng m và V có tỉ lệ thuận với nhau vì hệ số K = 7,8 
Bài 4 sgk :
 Giải 
 Nếu z=k y và y= h x => z =k h x
4, Hướng dẫn học ở nhà 1’
 Về nhà xem lai bài đã học , học thuộc bài 
 Làm bài tập SBT 
Lớp 7a giảng ……………….tổng .. vắng ……:
 Lớp 7b giảng ……………….tổng .. vắng ……:
Tiết 25: Một số bài toán về
 đại lượng tỉ lệ thuận
I.Mục tiêu
 - Kiến thức: Khắc sâu định nghĩa, tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận
 - Kĩ năng: Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ
 - Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho học sinh
II.Chuẩn bị
 -GV: Bảng phụ+ sgk
 - HS :Bảng nhỏ+sgk 
III.Các hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 1.Kiểm tra:(5’)
- Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Cho bảng sau:
t
- 2
2
3
4
s
90
- 90
-135
-180
Các khẳng định sau đúng hay sai
S và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận
S tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ là - 45
t tỉ lệ thuận với S theo hệ số tỉ lệ là 

File đính kèm:

  • docGiao an Dai So 7-Tron Bo het tuan 21.doc
Giáo án liên quan