Giáo án Hình học 7 - Tiết 7: Gương cầu lồi

- Ứng dụng của gương cầu lồi: do vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng, nên người ta sử dụng gương cầu lồi làm gương quan sát đặt ở những đoạn đường quanh co mà mắt người không quan sát trực tiếp được và làm gương quan sát phía sau của các phương tiện giao thông như: ôtô, xe máy,.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản gặp trong cuộc sống hàng ngày.

- Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

- Gương cầu lồi, gương phẳng, giá quang học

2. Học sinh:

Mỗi nhóm: 1 gương cầu lồi và 1 gương phẳng có cùng kích thước, 1 cây nến, diêm.

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 7: Gương cầu lồi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy gi¶ng: 7A
 7B....
 7C....
 7D
Tiết 7:
g­¬ng cÇu låi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi.
- Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng.
2. Kĩ năng:
- Biết cách định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi, so sánh được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với vùng nhìn thấy của gương phẳng.
- Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
- Bằng thực hành thí nghiệm quan sát vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi hoặc bằng hình vẽ so sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước, để nhận biết được: vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
- Hình vẽ so sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước.
- Ứng dụng của gương cầu lồi: do vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng, nên người ta sử dụng gương cầu lồi làm gương quan sát đặt ở những đoạn đường quanh co mà mắt người không quan sát trực tiếp được và làm gương quan sát phía sau của các phương tiện giao thông như: ôtô, xe máy,...
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản gặp trong cuộc sống hàng ngày.
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
- Gương cầu lồi, gương phẳng, giá quang học
2. Học sinh: 
Mỗi nhóm:	1 gương cầu lồi và 1 gương phẳng có cùng kích thước, 1 cây nến, diêm.
III. TiÕn tr×nh tæ chøc d¹y - häc:
1. æn ®Þnh tæ chøc:	(1’) 
7A..........V¾ng....................................................................................................................
7B..........V¾ng.....................................................................................................................
7C..........V¾ng...........................................................................................................................
7D..........V¾ng...........................................................................................................................
2. KiÓm tra: Kh«ng kiÓm tra cho thÝch hîp häc bµi míi.	
3. Bµi míi: 
Ho¹t ®éng cña ThÇy - Trß
Tg
Néi dung
* Hoạt động 1: Tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
- GV chia nhóm lớp học, phát đồ dùng thí nghiệm và yêu cầu làm việc theo nhóm đối với câu hỏi C1.
- HS: làm TN và thảo luận với câu C1, đại diện nhóm trình bày và các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
- GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1
- HS: hoàn thiện kết luận trong SGK
- GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. Yêu cầu thu dọn đồ dùng thí nghiệm.
-HS các nhóm trưởng thu dọn đồ dùng thí nghiệm để nơi quy định.
* Hoạt động 2: Xác định vùng nhìn thầy của gương cầu lồi.
- GV yêu cầu các nhóm tiến hành thực hiện trả lời câu hỏi C2.
- HS: thảo luận với câu C2, đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
- GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2. Ngoài ra giáo viên giáo dục cho HS hiểu biết thêm nội dung về môi trường :
-Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích cỡ.
- Tại vùng núi cao, đường hẹp và uốn lượn tại các khúc quanh người ta đặt các gương cầu lồi nhằm làm cho lái xe dễ dàng quan sát đường và các phương tiện khác cũng như người và xúc vật đi qua đường. Việc làm này đã giảm thiểu số lượng tai nạn giao thông và bảo vệ tính mạng cho con người và các sinh vật khác.
* Hoạt động 3: Vận dụng.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân đối với các câu hỏi C3 và C4 trong phần vận dụng.
- HS suy nghĩ và trả lời C3.
- GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3.
- HS suy nghĩ và trả lời C4.
- GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận cho câu C4.
(15’)
5’
10’
(20’)
15’
5’
(5’)
I. Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi:
* Quan sát:
C1:
- Là ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn.
- ảnh nhỏ hơn vật.
* Thí nghiệm kiểm tra: Hình 7.2 
* Kết luận:
.. ảo .. nhỏ ..
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
* Thí nghiêm: Hình 7.3
C2: vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn so với gương phẳng
* Kết luận:
.. rộng ..
III. Vận dụng:
C3: Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng nên quan sát được nhiều vật đằng sau hơn.
C4: Vì vùng nhìn thấy của gương cầu rộng nên lái xe quan sát được nhiều hơn, đảm bảo an toàn giao thông.
4. Củng cố: (3’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm của bài học.
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ và phần có thể em chưa biết.
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học bài và làm các bài tập 7.1 đến 7.4 trang 8 trong SBT.

File đính kèm:

  • docTiet 7 Guong cau loi.doc
Giáo án liên quan