Giáo án Hình học 7 chương 1 Trường THCS Nguyễn Văn Cừ

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS biết khái niệm hai đường thẳng vuông góc. Hiểu tính chất: “có một và chỉ một đường thẳng a đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước”.

 Biết khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng.

2. Kỹ năng: Nhận ra trên hình vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai tia vuông góc.

 - Biết dùng ê ke vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước ở nhiều vị trí khác nhau & vẽ đường trung trực của đt.

3. Thái độ: Thực hiện nghiêm túc yêu cầu của tiết học, cẩn thân, chính xác khi vẽ hình.

B. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, thực hành, nhóm nhỏ.

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Thước thẳng, ê ke, một tờ giấy trắng; bảng phụ ghi BT 11; 12 (SGK/86)

 HS: Thước thẳng, ê ke, một tờ giấy trắng.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ôn định: Ngày giảng:

 Lớp: 7A1- Sĩ số:

 II. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 hs lên bảng trả lời.

 

doc54 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 chương 1 Trường THCS Nguyễn Văn Cừ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tính và trình bày trên bảng.
 Giải: Ta có: mà
Vì a//b 
 =700+400= 1100
 V. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau:
 - Nắm chắc tiên đề Ơ-clit và tính chất của hai đường thẳng song song. 
 - Biết cách tính độ lớn của các góc khi biết số đo của một góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.
 - Xem lại các BT đã làm
 - Làm bài tập: 34;35;36 ( SGK/94)
 Bài : 27;28 (SBT/78;79)
E. RÚT KINH NGHIỆM:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 26 -
Ngày soạn: 14/9/12
Tiết 9:
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Củng cố tiên đề Ơ-Clit và tính chất của hai đường thẳng song song.
 2. Kỹ năng: HS biết vận dụng tiên đề Ơ-Clit để chứng minh ba điểm thẳng hàng.
 Biết vận dụng tính chất của hai đường thẳng song song để tính độ lớn các góc, chứng minh hai góc bằng nhau.
 3. Thái độ: Cẩn thận, chịu khó nghiên cứu tìm lời giải.
B. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, luyện tập, nhóm nhỏ
C. CHUẨN BỊ:
 - GV: Thước thẳng, ê ke, thước đo góc, bảng phụ bài tập 38 (SGK/95)
 - HS: Thước thẳng, ê ke, thước đo góc, làm các BT đã ra.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ôn định: Ngày giảng:
 Lớp: 7A1- Sĩ số:
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra 15 phút ( cuối giờ)
 III. Nội dung bài dạy:
 Hoạt động1: Luyện tập về tiên đề Ơ-Clit
GV: cho HS tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Gọi một HS lên bảng vẽ hình, lớp vẽ vào vở, nhận xét bài của bạn.
-HS thực hiện yêu cầu GV đưa ra.
-GV: ? Vẽ được mấy đường thẳng a, mấy đường thẳng b như thế?
-HS trả lời.
-GV khắc sâu lại tiên đề Ơ-Clit.
A
1. Bài số 35(SGK/94) 
.
.
.
a
b
C
B
Qua điểm A chỉ vẽ được một đường thẳng a // BC, qua điểm B chỉ vẽ được một đường thẳng b // AC theo tiên đề Ơ-Clit.
 Hoạt động2: Luyện tập về hai đường thẳng song song.
*
Bài tập 36 (SGK/94)
GV đưa hình 23 lên bảng. Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
-HS quan sát hình vẽ và trả lời.
c
2. Bài số 36 (SGK/94)
3
2
A
a
4
1
2
3
b
1
4
B
 Biết a // b
a) = ( vì là cặp góc so le trong)
- 27 -
Bài tập 38 (SGK/ 94)
GV đưa trên bảng phụ, cho HS thảo luận nhóm theo bàn, một nửa số nhóm làm phần bên trái, một nửa còn lại làm phần bên phải
HS thực hiện và nhận xét bài các nhóm.
HS có thể chỉ các góc khác bằng nhau.
Qua bài tập cho HS nhận xét nội dung của bài tập là kiến thức nào đã học và chúng quan hệ thế nào với nhau.
Mỗi tính chất có tác dụng gì?
b) = ( vì là cặp góc đồng vị)
c) + = 1800 ( vì là cặp góc trong cùng phía)
d) = ( vì đều bằng cặp góc so le trong = )
3. Bài số 38 (SGK/94)
d
A
1
2
3
4
d’
B
1
2
3
4
* Biết d // d’ thì suy ra:
a) = và b) = 
 và c) + = 1800
* Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
a) Hai góc so le trong bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.
d
d’
4
A
4
1
B
3
3
2
2
1
*Biết :
 a) = 
hoặc b) = 
hoặc c) + = 1800
thì suy ra d // d’
* Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà:
a) hai góc so le trong bằng nhau
hoặc b) hai góc đồng vị bằng nhau
hoặc c) hai góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
- 28 -
 IV. Củng cố: Kiểm tra 15 phút
 Đề bài:
A
B
1
 4
b
a
2
600
c
3
4
1
2
3
 Câu 1: Vẽ đường thẳng a và điểm A không thuộc a. Vẽ đường thẳng b đi qua điểm A và b song song với a. Vẽ được mấy đường thẳng b như thế? Vì sao?
Câu 2: Hình vẽ bên cho biết a // b và 
 a)Tính số đo của các góc và ?
 b) So sánh các góc: và ; và  ? 
 * Đáp án + Biểu điểm:
Câu 1: ( 4 điểm) Vẽ đúng hình cho 2 điểm.
 - Trả lời được: theo tiên đề Ơ-Clit qua điểm A chỉ vẽ được một đường thẳng b song song với a. ( cho 2 điểm)
Câu 2: ( 6 điểm)
a) Vì a // b nên ( vì so le trong) ( 1 đ)
 mà => = 600 ( 0,5 đ)
 Vì a // b nên: ( hai góc trong cùng phía bù nhau) ( 1đ)
 => = 1800 - = 1800 - 600 = 1200 ( 1,5 đ)
b) Vì a // b nên: ( hai góc đồng vị) ( 1 đ)
 ( vì hai góc so le trong) (1 đ)
 V. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau:
y
x
- Nắm chắc tiên đề Ơ-clit và tính chất của hai đường thẳng song song. Biết cách tính độ lớn của các góc khi biết số đo của một góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.
 - Làm bài tập: 37;39 ( SGK/95)
 - Trong hình vẽ 1 cho OA // xy; OB // xy.
B
O
A
 Hỏi ba điểm A, O, B có thẳng hàng không?
E. Rót kinh nghiÖm:
 1. Thống kê điểm:
Lớp
Điểm
7A1
10
8-9
5-7
Dưới 5
1-2
0
 2. Một số vấn đề cần lưu ý:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 29 -
Ngày soạn:16/9/12
Tiết 10:
TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: HS hiểu được quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song, quan hệ song song của hai đường thẳng phân biệt và đường thẳng thứ ba (bước đầu suy luận chứng minh).
 2. Kỹ năng: Biết dùng quan hệ giữa vuông góc và song song để chứng minh hai đường thẳng vuông góc hoặc song song.
 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chịu khó nghiên cứu tìm tòi.
B. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, luyện tập.
C. CHUẨN BỊ:
 - GV: Thước thẳng, ê ke, bảng phụ ghi nội dung bài tập điền khuyết.
 - HS: Thước thẳng, ê ke, thước đo góc.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ôn định: Ngày giảng:
 Lớp: 7A1- Sĩ số:
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 1 HS lên bảng:
a
b
A
B
B
 - Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Cho hình vẽ sau, biết ca tại A, cb tại B, 
Hỏi a có song song với b không? vì sao?
 - Yêu cầu lớp cùng làm.
* Đáp án: a // b vì c a và b nên tạo ra một cặp
góc so le trong bằng nhau ( theo dấu hiệu nhận 
biết hai đường thẳng song song).
 - HS nhận xét bài bạn, GV đánh giá cho điểm.
 III. Nội dung bài dạy:
 Hoạt động1: Tìm hiểu quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.
- Từ bài tập kiểm tra trên bảng GV cho HS nhận xét: 
+ Đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c, vậy ta suy ra a và b quan hệ với nhau thế nào?
- HS: a // b
- GV? Hãy phát biểu quan hệ bằng lời.
-HS phát biểu tính chất.
-GV? Nếu a // b, c vuông góc với a thì c có vuông góc với b không?
- HS: c b vì a // b suy ra vì là hai góc so le trong, mà suy ra , do đó c b.
b
a
B
A
c
1
2
1. Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.
*Tính chất 1: (SGK/96)
 a c a //b
 b c 
- 30 -
-GV: Nêu tính chất 2.
-HS phát biểu tính chất.
- GV cho HS làm bài tập sau:
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
 + Nếu d c và d’’c thì …………..
 + Nếu d // d’ và nếu c d thì………..
-HS trả lời: d // d’; cd’
* Tính chất 2: (SGK/96)
a // b, c a c b.
 Hoạt động2: Ba đường thẳng song song
- GV cho HS thực hiện ?2 theo các bước sau:
+ Yêu cầu HS vẽ đường thẳng d //d’
+ Lấy điểm B không nằm trên d và d’, dùng góc vuông của ê ke vẽ đường thẳng d” đi qua B sao cho d” // d’. 
? d” có song song với d không?
-HS thực hiện và trả lời.
- GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng a d
 + a có d’ không? Vì sao?
 + a có d’’ không? Vì sao?
 + d’ có // d” không? Vì sao?
-HS thực hiện.
- GV cho HS điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
 + Nếu d’ // d và d” // d thì……………..
 + Nếu hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì………….
-HS trả lời.
GV giới thiệu kí hiệu ba đường thẳng song song: d // d’ //d”
2.Ba đường thẳng song song
d””
d’’’
d
* Tính chất: (SGK/97) 
 d // d’; d” // d’ d // d”
* Ký hiệu ba đường thẳng song song với nhau: d // d’ // d”
 IV. Củng cố:
- Nhắc lại quan hệ từ vuông góc đến song song.
- Phát biểu tính chất ba đường thẳng song song.
- Làm bài tập 40; 41
c
b
a
Bài 40: Nếu a c và bc thì a // b
 Nếu a //b và c a thì c b 
- 31-
a
b
c
a
b
c
 Bài 41: Nếu a // b và a // c thì b // c
 V. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau:
- Nắm chắc các quan hệ từ vuông góc đến song song.
- Xem lại các BT đã làm
- Làm các bài tập 42; 43; 44(SGK/98)
 Bài 31;32;33(SBT/80)
E. RÚT KINH NGHIỆM:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- 32 -
Ngày soạn: 20/9/12
Tiết 11:
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Củng cố quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.
 2. Kỹ năng: Biết dùng quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song để chứng minh hai đường thẳng vuông góc hoặc hai đường thẳng song song.
 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chịu khó nghiên cứu tìm tòi.
B. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, luyện tập, nhóm nhỏ.
C. CHUẨN BỊ:
 - GV: Thước thẳng, ê ke, thước đo góc, bảng phụ ghi một số bài tập.
 - HS: Thước thẳng, ê ke, thước đo góc.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ôn định: Ngày giảng:
 Lớp: 7A1- Sĩ số:
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 Gọi 2 HS lên bảng:
 *HS 1:- Phát b

File đính kèm:

  • docHình 7 chương I.doc
Giáo án liên quan