Đề khảo sát chất lượng giữa học kì I môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Hưng Đạo (Có đáp án)

Người ăn xin

Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.

Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!

Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.

Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.

Người ăn xin vẫn đợi tôi.Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.

Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy đôi bàn tay run rẩy kia:

- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Ông lão nói bằng giọng khản đặc.

Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.

 (Theo Tuốc-ghê-nhép)

Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh vµo ch÷ c¸i trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1 (0,5 ®iÓm) Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?

 A. Một người ăn xin già lọm khọm

 B. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại

 C. Cả hai ý trên đều đúng.

 

doc9 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề khảo sát chất lượng giữa học kì I môn Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Hưng Đạo (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tr­êng Th H­ng §¹o
Họ và tên: 
Lớp 2:..... 
§Ò kh¶o s¸t chÊt l­îng gi÷a häc k× I
M«n: TiÕng ViÖt- Líp 4
N¨m häc 2016 - 2017 
§:
V:
TV:
 GV coi, chÊm:............................
 A/KiÓm tra đọc:
 I/ §äc thµnh tiÕng: (5 ®iÓm)
 II/ §ọc thầm vµ lµm bµi tËp: (5 ®iÓm)
Người ăn xin 
Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.
Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hạiChao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.
Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.
Người ăn xin vẫn đợi tôi.Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.
Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy đôi bàn tay run rẩy kia:
- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Ông lão nói bằng giọng khản đặc.
Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
 	 (Theo Tuốc-ghê-nhép)
Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh vµo ch÷ c¸i trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: 
Câu 1 (0,5 ®iÓm) Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
 A. Một người ăn xin già lọm khọm
 B. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại
 C. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 2: (0,5 ®iÓm) Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào?
A. Cậu bé chân thành thương xót vµ muốn giúp đỡ ông lão ăn xin.
B. Cậu bé kh«ng muốn giúp đỡ ông lão ăn xin.
C. CËu bá mÆc «ng l·o, kh«ng ®Ó ý tíi «ng l·o.
Câu 3: (0,5 ®iÓm) Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”.Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
A. Cậu bé không cho ông lão cái gì cả.
B. Cậu bé đã cho ông lão tình thương, sự thông cảm và sự tôn trọng.
C. Cậu bé đã cho ông lão một ít tiền.
Câu 4: (0,5 ®iÓm) Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?
A. Cậu bé không nhận được gì ở ông lão ăn xin 
B. Cậu bé nhận được ở ông lão ăn xin một lời nói.
C. Cậu bé nhận được ở ông lão ăn xin một sự quý mÕn. 
Câu 5: (0,5 ®iÓm) Từ trung thực có nghĩa là ? 
A. Ngay thẳng, thật thà.
B. Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi.
C. Một lòng một dạ vì việc nghĩa.
Câu 6: (0,5 ®iÓm) Tìm hai từ láy trong bài văn “ Người ăn xin” ?
 - Hai từ láy là: 	
Câu 7: (0,5 ®iÓm) Chọn nhóm từ đúng nhất dưới đây trái nghĩa với từ “trung thực”:
	 A. Độc ác, thô bạo, tò mò.
	 B. Gian dối, xảo quyệt, lừa đảo.
	 C. Nhân đức, bình tĩnh, tự tin 
Câu 8: (0,5 ®iÓm) T×m chñ ng÷, vÞ ng÷ trong c©u: 
 Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.
Câu 9: (1 điểm) Gạch chân các từ viết sai chính tả rồi viết lại cho đúng các từ đó: 
 ánh lắng, lô đùa, nắng nghe, ba nô.
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
B- KiÓm tra viÕt:
I- ChÝnh t¶: Thêi gian: 15 phót 
II- TËp lµm v¨n: Thêi gian: 30 phót.
Em h·y viÕt th­ th¨m b¹n vµ kÓ cho b¹n nghe vÒ t×nh h×nh häc tËp cña líp em trong thêi gian võa qua.
TRƯỜNG TH HƯNG ĐẠO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 4
Năm học 2016 - 2017
A- KIỂM TRA ĐỌC:
I- Đọc thành tiếng:
	 Học sinh bốc thăm, đọc một trong các bài sau:
	1) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( SGK Tiếng Việt 4- Tập I- Trang 15)
	2) Người ăn xin ( SGK Tiếng Việt 4- Tập I- Trang 30)
	3) Đôi giày ba ta màu xanh ( SGK Tiếng Việt 4- Tập I- Trang 81)
	4) Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca ( SGK Tiếng Việt 4- Tập I- Trang 55) 
	5) Chị em tôi ( SGK Tiếng Việt 4- Tập I- Trang 59)
	6) Một người chính trực ( SGK Tiếng Việt 4- Tập I- Trang 36)
(GV coi thi làm phiếu, HS bốc thăm, đọc bài, sau khi HS đọc xong, GV ra một câu hỏi trong SGK phần cuối mỗi bài cho HS trả lời. Điểm đọc: 4, điểm trả vấn đáp: 1. Việc cho điểm đọc của học sinh căn cứ vào chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt ở HS thời điểm giữa kỳ I lớp 4).	
	GV đánh giá cho điểm dựa vào những yêu cầu sau:
	+Đọc đúng tiếng, đúng từ : 1 điểm.
(Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai quá 5 tiếng: 0 điểm).
	+Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rừ nghĩa : 1 điểm.
(Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ: 0,5 điểm; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm).
+Giọng đọc bước đầu có biểu cảm : 1 điểm.
(Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm; giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm: 0 điểm).
+Tốc độ đọc đạt yêu cầu (không quá 1 phút) : 1 điểm.
(Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút: 0 điểm).
+Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu : 1 điểm.
(Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rừ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm).
TRƯỜNG TH HƯNG ĐẠO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 4
Năm học 2016- 2017
B- KIỂM TRA VIẾT:
I- Chính tả: Thời gian: 15 phút 
 Nghe viết: Mùa đông trên rẻo cao
 Mùa đông đã về thực sự rồi.
 Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn xuống, chốc chốc lại gieo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng. Hoa rau cải hương vàng hoe, từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi. Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại, phô những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ.
TRƯỜNG TH HƯNG ĐẠO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 4
Năm học 2016- 2017
B- KIỂM TRA VIẾT:
I- Chính tả: Thời gian: 15 phút 
 Nghe viết: Mùa đông trên rẻo cao
 Mùa đông đã về thực sự rồi.
 Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn xuống, chốc chốc lại gieo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng. Hoa rau cải hương vàng hoe, từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi. Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại, phô những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ.
TRƯỜNG TH HƯNG ĐẠO
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I
MÔN: TIẾNG VIỆT- LỚP 4
Năm học 2016- 2017
B- KIỂM TRA VIẾT:
I- Chính tả: Thời gian: 15 phút 
 Nghe viết: Mùa đông trên rẻo cao
 Mùa đông đã về thực sự rồi.
 Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn xuống, chốc chốc lại gieo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng. Hoa rau cải hương vàng hoe, từng vạt dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi. Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại, phô những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ.
	1) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( SGK Tiếng Việt 4- Tập I- Trang 15)
	2) Người ăn xin ( SGK Tiếng Việt 4- Tập I- Trang 30)
	3) Đôi giày ba ta màu xanh ( SGK Tiếng Việt 4- Tập I- Trang 81)
	4) Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca ( SGK Tiếng Việt 4- Tập I- Trang 55)
	5) Chị em tôi ( SGK Tiếng Việt 4- Tập I- Trang 59)
	6) Một người chính trực ( SGK Tiếng Việt 4- Tập I- Trang 36)
 1) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( SGK Tiếng Việt 4- Tập I- Trang 15)
	2) Người ăn xin ( SGK Tiếng Việt 4- Tập I- Trang 30)
	3) Đôi giày ba ta màu xanh ( SGK Tiếng Việt 4- Tập I- Trang 81)
	4) Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca ( SGK Tiếng Việt 4- Tập I- Trang 55)
	5) Chị em tôi ( SGK Tiếng Việt 4- Tập I- Trang 59)
	6) Một người chính trực ( SGK Tiếng Việt 4- Tập I- Trang 36)
 Hướng dẫn chấm Tiếng Việt 4.
II. Đọc thầm và làm bài tập: (5 đ)
Đáp án: 
 Câu 1: C (0,5 điểm); Câu 2: A (0,5 điểm); câu 3: B(0,5 điểm); câu 4:C(0,5 điểm); 
câu 5:A (0,5 điểm). 
Câu 6: (0,5 điểm): Chằm chằm, run rẩy, lẩy bẩy, lọm khọm, tả tơi, ... 
Câu 7:B (0,5 điểm)
 Câu 8: (0,5 điểm): Chủ ngữ: Một người ăn xin già lọm khọm 
 Vị ngữ: đứng ngay trước mặt tôi.
Câu 9: (1 đ): ánh lắng, lô đùa, nắng nghe, ba nô.
 Viết lại: ánh nắng, nô đùa, lắng nghe, ba lô.
B. Bài kiểm tra viết:
I. Chính tả: (5 đ)
Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5 điểm.
Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai-lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm.
*Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao – khoảng cách – kiểu chữ, hoặc trỡnh bày bẩn . . . bị trừ 1 điểm toàn bài.. 
II. Tập làm văn: (5 đ).
 Đảm bảo các yêu cầu sau được 5 điểm:
-Viết được bài văn viết thư đủ các phần đầu thư, phần chính, cuối thư đúng yêu cầu đó học; độ dài bài viết từ khoảng 10 dòng;
- Phần chính bức thư đảm bảo yêu cầu: 
 + Hỏi thăm tình hình sức khỏe và học tập của bạn. 
 + Kể cho bạn nghe về tình hình học tập của lớp em trong thời gian vừa qua.
- Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả;
- Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
-*Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt, về chữ viết giáo viên bớt điểm. Có thể cho các mức như sau: 4,5 ; 4 ; 3,5 ; 3 ; 2,5 ; 2 ; 1,5 ; 1 ; 0,5.

File đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_giua_hoc_ki_i_mon_tieng_viet_lop_4_na.doc
Giáo án liên quan