Kế hoạch bài học tuần 7, lớp 4

I/ Mục tiêu:

- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.

- Biết được lợi ích về tiết kiệm tiền của.

*KNS: - Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của.

 - Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.

@TTHCM: Cần, kiệm, liêm, chình.

# SDNLTK&HQ:- Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng, dầu, gas, chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước.

 - Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng năng lượng tiết kiệm năng lượng; phản đối, không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng.

 *+Giảm tải: - Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phn vn trong cc tình huống by tỏ thi độ của mình về cc ý kiến: tn thnh, phn vn hay khơng tn thnh mà chỉ có hai phương n: tn thnh v khơng tn thnh.

 - Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về một người biết tiết kiệm tiền của; có thể cho học sinh kể những việc làm của mình hoặc của cc bạn về tiết kiệm tiền của.

II/ Đồ dùng dạy-học:

 

doc37 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1730 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học tuần 7, lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
äp:
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính cộng.
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào SGK
*Bài 3: Y/c hs tự làm bài vào SGK (HS K_G)
- Gọi hs nêu cách kết quả so sánh của mình và giải thích.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi hs nhắc lại công thức và qui tắc tính chất giao hoán của phép cộng.
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Biểu thức có chứa 3 chữ
Nhận xét tiết học.
- 2 hs lần lượt lên bảng trả lời
a + b, c - d, m x n, a: b
- Nếu a =15 và b =35 thì a + b =15 + 35 =50
- Ta tính được một giá trị của biểu thức a + b
- 1 hs đọc: Tính chất giao hoán của phép cộng
- lần lượt 3 hs lên bảng thực hiện cả lớp làm vào vở nháp.
- Giá trị của biểu thức a+b và b+a đều bằng 50
- HS nhận xét
- Giá trị của biểu thức a+b luôn bằng giá trị của biểu thức b+a
- HS đọc : a+b = b+a
- Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi
- 3 hs đọc.
- 1 hs đọc y/c, một số hs nối tiếp nhau nêu kết quả. (HS TB-Y)
- Cả lớp làm bài
- HS nhận xét bài làm trên bảng đối chiếu với bài làm của mình.
- HS tự làm bài
- Lần lượt hs nêu kết quả, giải thích
+ Hai tổng 2975 + 4017 và 4017 + 3000 cùng có chung một số hạng là 4017, số hạng còn lại của vế trái là 2975, số hạng còn lại của VP là 3000, 2975 < 3000 nên VT < VP, ta điền dấu <
- 1 hs nhắc lại: a + b = b + a (Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi
________________________________________________
Mơn: MĨ THUẬT
________________________________________________
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 13: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM 
I/ Mục đích, yêu cầu:
 Nắm được qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam; biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam(BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu kẻ sẵn 2 cột: tên người, tên địa phương 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng.
- Gọi 3 hs lên bảng. Mỗi hs đặt câu với 2 từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái.
Nhận xét, chấm điểm
B. Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Hỏi: Khi viết, ta cần viết hoa trong những trường hợp nào?
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững và vận dụng quy tắc viết hoa khi viết.
2. Bài mới:
a. Tìm hiểu nội dung kiến thức:
- Gọi hs đọc nội dung phần nhận xét 
- Các em có nhận xét gì về cách viết tên người, tên địa lí đã cho
- Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào?
Kết luận: Khi viết tên người và tên địa lí VN, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
b. Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs tự làm bài, gọi 3 hs lên bảng viết.
- Gọi hs nhận xét
- Gọi hs viết bảng giải thích vì sao phải viết hoa tiếng đó.
- Nhận xét, dặn hs ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs tự làm bài, gọi 3 hs lên bảng viết
- Gọi hs nhận xét.
- Y/c hs giải thích vì sao lại viết hoa từ đó mà từ khác không viết hoa.
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Phát phiếu cho hs làm bài theo nhóm 6 Các em viết tên các phường, thành phố, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở Tỉnh hoặc thành phố của mình. 
- Gọi đại diện nhóm dán phiếu và trình bày
- Gọi hs nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi " Thi viết đúng"
- Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3 bạn lên bảng nối tiếp viết 5 tên người, 5 tên địa lí vào bảng, đội nào viết đúng, nhanh sẽ thắng
- Tuyên dương đội thắng cuộc.
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Luyện tập viết tên người, tên địa lí VN (tt)
Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng và làm miệng theo y/c
- Khi viết, ta cần viết hoa chữ cái ở đầu câu, tên riêng của người, tên địa danh.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp
- Tên người, tên địa lí được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- Tên riêng thường gồm một, hai hoặc ba tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu.
- Lắng nghe
- 3 hs đọc to trước lớp
- 1 hs đọc y/c
- 3 hs lên bảng viết, cả lớp làm vào VBT
- HS nhận xét bạn viết trên bảng
- Tên người, tên địa lí VN phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. Các từ số nhà, phường, thành phố không viết hoa vì là danh từ chung.
- 1 hs đọc y/c
- 3 hs lên bảng viết, hs còn lại làm vào VBT
+ xã Long Giang, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang
+ xã Long Kiến, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
- Hs nhận xét bạn viết trên bảng
- HS lần lượt giải thích.
- 1 hs đọc y/c
- Hs làm bài trong nhóm 6
- Đại diện nhóm trình bày
- HS nhận xét phần trình bày của nhóm bạn
- Cử đại diện 2 đội lên thi
- Nhận xét bài làm của 2 đội
_______________________________________________
Môn: TẬP ĐỌC 
Tiết 14 Ở Vương quốc Tương Lai
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Đọc rành mạch một đoạn kịch; Bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
- Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).
*+ Giảm tải: Khơng hỏi câu hỏi 3, câu hỏi 4.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh họa bài tập đọc
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Trung thu độc lập
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau độc 3 đoạn của bài
+ Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
+ Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Treo tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Đây là những bức tranh vẽ một trong những cảnh trong vở kịch Con chim xanh của tác giả Mát-téc-lích một nhà văn nổi tiếng đã từng đoạt giải Nô-ben. Hôm nay lớp mình sẽ tìm hiểu một đoạn trích trong tác phẩm nổi tiếng này.
- Y/c 1 hs đọc 4 dòng mở đầu vở kịch và TLCH: Nội dung của vở kịch là gì? 
- Câu chuyện tiếp diễn như thế nào? Các em cùng đọc và tìm hiểu
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu toàn bài 
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- Kết hợp sửa lỗi phát âm: sáng chế, giấu kín, trường sinh.
- Gọi hs đọc 3 đoạn trướ c lớp lượt 2 kết hợp giảng nghĩa từ: thuốc trường sinh, sáng chế (là tự phát minh ra một cái mới mà mọi người chưa biết đến bao giờ)
- Y/c hs luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 hs đọc cả màn kịch
b. Tìm hiểu màn 1:
- Y/c hs quan sát hình minh họa và giới thiệu từng nhân vật có mặt trong màn 1
- Câu chuyện diễn ra ở đâu? (HS TB_Y)
- Tin - tin va Mi - tin đến đâu và gặp những ai?
- Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai? (HS K_G)
- Y/c hs đọc câu hỏi 2/SGK/72. 
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH này.
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
- Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người?
c. Đọc diễn cảm:
- HD cho hs đọc phân vai
- Gọi 2 tốp hs thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương
Màn 2: Trong khu vườn kì diệu:
a. luyện đọc:
- Gv đọc diễn cảm màn 2
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của màn kịch.
- Kết hợp hd hs đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.
- Y/c hs luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc cả màn kịch
b. Tìm hiểu màn 2:
- Y/c hs quan sát tranh minh họa và chỉ rõ từng nhân vật và những quả to, lạ trong tranh.
- Câu chuyện diễn ra ở đâu? (HS TB-Y)
- Những trái cây mà tin-tin và Mi-tin đã thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường?
- Y/c hs đọc lướt cả 2 màn kịch để trả lời: Em thích gì ở Vương quốc Tương Lai? Vì sao?
(HS K_G)
- Con người ngày nay đã chinh phục được vũ trụ, lên tới mặt trăng, tạo ra được những điều kì diệu, cải tạo giống để cho ra đời những thứ quả to hơn thời xưa.
c. Luyện đọc diễn cảm
- HD hs luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
- Vở kịch nói lên điều gì?
- Về nhà đọc lại bài
- Bài sau: Nếu chúng mình có phép lạ
Nhận xét tiết học.
- 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
+ Trăng ngàn và gió núi bao la. Trăng soi sáng xuống đất nước VN độc lập yêu quí. Trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng.
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng ra cảnh tương lai đất nước tươi đẹp: dưới ánh trăng dòng thác nước đổ xuống ....vui tươi
+ HS trả lời theo suy nghĩ của mình
- Bức tranh thứ nhất vẽ các bạn nhỏ đang ở trong nhà máy với những cỗ máy kì lạ
- Bức thứ hai vẽ các bạn nhỏ đang vận chuyển những quả rất to và lạ.
- Lắng nghe
- Kể về hai bạn nhỏ Tin-tin và Mi-tin đã được bà tiên giúp đỡ, vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều nơi để tìm con chim xanh về chữa bệnh cho 1 bạn hàng xóm.
- Lắng nghe
- Lắng nghe 
- HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự:
+ Đoạn 1: Năm dòng đầu (lời thoại của Tin-tin với em bé thứ nhất)
+ Đoạn 2: tám dòng tiếp theo (lời thoại của Mi-tin và Tin-tin với em bé thứ nhất, em bé thứ hai.)
+ Đoạn 3: Phần còn lại (

File đính kèm:

  • docGA lop 4 Tuan 7 NH 20142015(1).doc
Giáo án liên quan