Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 3

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ trong bài : dũng cảm , xả thân , quyên góp , khắc phục

-Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn

2. Kĩ năng:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

3. Thái độ:

- Luôn yêu thương, thông cảm và sẻ chia với những người gặp khó khăn.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài đọc ; Bảng phụ viết sẵn

III . Các hoạt động dạy học :

 

docx38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệu
 Ä Thống nhất cách viết : 
F1 000 000 000 : 1 nghìn triệu ( còn gọi là 1 tỉ )
- 1 tỉ có mấy chữ số ? đó là những chữ số nào ?
- 10 tỉ là mấy nghìn triệu ?
- 10 tỉ có mấy chữ số ?
GV viết : 315 000 000 000 số này là bao nhiêu nghìn triệu ?
Vậy là bao nhiêu tỉ ? 
- GV ghi 4 số có sáu, bảy, tám, chín chữ số vào thăm . 
- Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên 
Hát
HS lên bảng sửa bài
HS làm việc cặp đôi 
Gọi 4 HS sửa bài:
35 627 449 : 30 triệu; 5 triệu
123 456 789; 3 triệu; 50 nghìn
82 175 263: 3 đơn vị; 5 nghìn
Viết số
HS làm bài vào bảng con
5 760 342.
5 706 342.
50 076342.
57 603 042.
- Thống kê về số dân số 1 số nước vào tháng 12 . 1 999
- HS đọc số dân từng nước
- An Độ có số dân nhiều nhất
=> Lào ; Cam-pu-chia ; Việt Nam ; Liên bang Nga ; Hoa Kì ; Ấn độ 
1 em lên bảng viết , lớp viết nháp
HS đọc 1 tỉ : 1 000 000 000
- Có 10 chữ số : Gồm 1 chữ số 1 và 9 chữ số 0 đứng bên phải số 1
- 10 nghìn triệu
- Có 11 chữ số 
- Ba trăm mười lăm nghìn triệu 
- Ba trăm mười lăm tỉ 
- Đại diện nhóm lên ghi số, đọc số và nêu các chữ số ở hàng nào, lớp nào?
IV.Nhận xét rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa hoc
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm ( thịt, cá, trứng, tôm, cua . . .), chất béo ( dầu, mỡ, bơ.. .).
- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin A, D, E, K.
2. Kĩ năng:
- Biết chọn thức ăn đảm bảo đủ dinh dưỡng trong bữa ăn gia đình.
3. Thái độ:
- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ ; Phiếu học tập 
III . Các hoạt động dạy – học :
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Nội dung:
Hoạt động 1: Cặp đôi , cả lớp
Mục tiêu: HS kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều chất đạm và 1 số thức ăn chứa nhiều chất béovà vai trò của nó
Hoạt động 2: Nhóm
Mục tiêu: HS biết phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
4.Củng cố – Dặn dò:
-Người ta thường có mấy cách để phân loại thưc ăn ? Đó là những cách nào ?
-Nhóm thức ăn chứa nhiều bột đường có vai trò gì ?
-GV nhận xét ghi điểm 
Làm việc theo cặp 
- Quan sát tranh minh hoạ trang 12,13 tìm những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm , chất béo ?
+ Kể tên các thức ăn có chứa chất đạm, chất béo mà các em ăn hằng ngày hoặc các em thích ăn.
+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo.
GV nêu nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh. 
ðKết luận Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin A, D, E, K.
GV phát phiếu học tập 
Chữa bài tập cả lớp 
Kết luận : Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật. 
-Cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”
-GV là trọng tài và giải thích cho các em .GV nhận xét tiết học
Hát
HS nêu
Thảo luận , đàm thoại
Thực hiện yêu cầu
Nêu : 
+ Chất đạm : trứng , cua , đậu phụ , thịt lợn , các phomát , gà , tôm…
+ Chất béo : dầu ăn , mỡ lợ , đậu phộng , dừa , vừng , đậu nành , bơ 
- HS nêu
- HS lắng nghe
- Vì chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể, làm cho cơ thể lớn lên thay thế những tế bào già, tiêu mòn trong cuộc sống của con người.
Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, K, E. Thức ăn giàu chất béo là dầu ăn, mỡ lợn, bơ, một số thịt cá và một số hạt có nhiều dầu như lạc, vừng, đậu nành ……… 
Phiếu bài tập
HS làm việc với phiếu học tập
 Một số HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp.
HS khác bổ sung hoặc chữa bài nếu bạn làm sai
HS chơi trò chơi
IV.Nhận xét rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2013
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
- Kể được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu ( theo gợi ý SGK)
2. Kĩ năng:
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
3. Thái độ:
- Luôn sống nhân hậu, thương yêu đồng loại. 
II. Chuẩn bị:
- Một số truyện viết về lòng nhân hậu
- Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. 
III.Các hoạt động dạy - học 
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện đã nghe – đã đọc
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
 b.Hướng dẫn HS kể chuyện
c.HS thực hành kể chuyện
4.Củng cố- dặn dò:
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc 
- GV nhận xét ghi điểm
GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được) về lòng nhân hậu.
GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện, nhắc HS:
+ Trước khi kể, các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình (Tên truyện; Em đã nghe câu chuyện từ ai hoặc đã đọc truyện này ở đâu?)
+ Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm 
+ Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
- GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể và tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn
 - GV cùng HS nhận xét, tính điểm thi đua theo bảng gợi ý tiết trước
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác, biết đặt câu hỏi thú vị..
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
Hát
HS thực hiện.
HS đọc đề bài 
HS cùng GV phân tích đề bài 
4 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1, 2, 3, 4
HS nghe
Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3
+ Kể chuyện trong nhóm 2
HS kể chuyện theo cặp
Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
+Kể chuyện trước lớp 
HS xung phong thi kể trước lớp
HS đọc bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện 
+ Nội dung câu chuyện có mới, có hay không? (HS nào tìm được truyện ngoài SGK được tính thêm điểm ham đọc sách)
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu truyện của người kể
HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
- HS nghe. 
- Chuẩn bị bài: Một nhà thơ chân chính.
IV.Nhận xét rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. Mục tiêu :
 Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Dao Mông, . . 
- Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và tranh phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn:
+ Trang phục: mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ.
+ Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa
 - Có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở vùng núi HLS
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn
III.Các hoạt động dạy-học
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
a.Giới thiệu: 2p’’
b.Nội dung:
Hoạt động1: Một số đặc điểm tiêu biểu về dân cư ở HLS 
MT: HS biết
HLS là nơi có dân cư thưa thớt. Ở đây có các dân tộc ít người như: Dao, Thái, Mông... 
Hoạt động 2: 
MT: HS Biết 
-Một số đặc điểm tiêu biểu về sinh hoạt của một số dân tộc ở HLS 
Hoạt động 3: HS biết
Đặc điểm tiêu biểu về chợ phiên , lễ hội và trang phục. 10’’
4.Củng cố – dặn dò :
- Hãy chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ tự nhiên Việt Nam và cho biết nó có đặc điểm gì?
- GV nhận xét ghi điểm 
? Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn so với vùng đồng bằng 
? Kể tên các dân tộc ít người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn 
- Xếp thứ tự cá

File đính kèm:

  • docxtuan 3.docx