Chuyên đề Dạy học lịch sử ở tiểu học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

I. Quan điểm xây dựng chương trình

Chương trình môn Lịch sử và Địa lí tiểu học tuân thủ các quy định nêu trong chương trình tổng thể, nhấn mạnh một số quan điểm sau:

Chương trình môn Lịch sử và Địa lí tích hợp (Lịch sử, địa lí và một số nội dung văn hoá, xã hội, hoạt động giáo dục) để giải quyết các vấn đề trong học tập, đời sống, phù hợp với lứa tuổi.

Kế thừa, phát huy ưu điểm của chương trình LS & ĐL hiện hành; lựa chọn những và tiếp thu kinh nghiệm của các nước tiên tiến trên thế giới.

Chương trình được thiết kế theo phạm vi mở rộng dần về không gian địa lí và không gian xã hội.

Chương trình lựa chọn những nội dung thiết thực đối với việc hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực HS thông qua phương pháp tổ chức các hoạt động học tập tích cực.

Chương trình được thiết kế theo hướng mở, linh hoạt để có thể điều chỉnh cho phù hợp với địa phương; với khả năng của giáo viên; HS.

 

docx11 trang | Chia sẻ: thúy anh | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Dạy học lịch sử ở tiểu học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĩ năng vào tình huống cụ thể 
- Căn cứ ĐG: các yêu cầu về phẩm chất, năng lực được quy định 
- Tăng cường và áp dụng biện pháp thích hợp để ĐG thái độ của HS trong học tập; chú trọng sự vận dụng kiến thức vào cuộc sống 
- Kết hợp ĐG thường xuyên và ĐG định kì.
- Công cụ ĐG: Thông qua các bài kiểm tra, bài thu hoạch, thuyết trình, quan sát, hoạt động trong lớp hoặc ngoài thực địa.
**********
PHẦN 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC 
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
I. Năng lực và năng lực học tập Lịch sử
- NL là một thuộc tính, là hội tụ của những tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động, trách nhiệm đạo đức, ý chí .. . về một lĩnh vực nhất định. 
- NL học tập LS là những tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm về một mặt nào đó và tinh thần thái độ, ý chí của HS trong hoạt động học tập. 
- Tổ chức DHLS theo hướng phát triển năng lực HS là cách sắp xếp, tổ chức các hoạt động dạy học để đạt mục tiêu hình thành kiến thức, phát triển kĩ năng, định hướng thái độ; từ đó góp phần phát triển các năng lực chung, năng lực môn học và bồi dưỡng những phẩm chất, đạo đức tốt đẹp cho các em. 
II. Vì sao phải DHLS ở trường TH theo hướng phát triển NLHS?
- Thực hiện nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và mục tiêu đào tạo con người VN 
- Thực hiện mục tiêu môn học: Môn LS ở trưởng tiểu học với việc giáo dục thế hệ trẻ.
III. Vai trò, ý nghĩa của DH theo hướng PTNLHS 
1. Vai trò:
- Thực hiện mục tiêu GD
- Góp phần thực hiện đổi mới GD, đổi mới PPDH
- Là biện pháp thực hiện nguyên lí GD của Đảng 
2. Ý nghĩa:
- Giúp HS lĩnh hội kiến thức cơ bản; nhớ lâu, hiểu sâu kiến thức 
- Rèn cho HS kĩ năng học tập bộ môn.
- Gợi dậy những xúc cảm LS; HS hứng thú, hăng hái tham gia học tập 
IV. Đặc điểm, bản chất của dạy học Lịch sử theo hướng PTNLHS
1. Đặc điểm:
- DH theo hướng PTNL hướng đến người học với tư cách là cá thể tham gia vào quá trình học tập 
- DH theo hướng PTNL được thực hiện trên cơ sở mục tiêu cụ thể về KT, KN, TĐ của bài học 
- DH theo hướng PTNL được thực hiện trên cơ sở của dạy phân hóa. 
2. Bản chất:
- Mục tiêu: Mục tiêu cuối cùng không phải là kiến thức, mà là các năng lực cần có để làm việc hiệu quả hơn, sống tốt hơn.
- PPDH: chuyển từ kiểu dạy lấy GV làm trung tâm sang DH lấy HS làm trung tâm.
- KT- ĐG: Đổi mới từ quan niệm, nội dung đến hình thức, phương pháp ĐG 
Như vậy: DH theo hướng PTNLHS coi việc hình thành, phát triển năng lực, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức là mục tiêu hướng tới cuối cùng trên cơ sở mục tiêu của từng bài học. Trong đó HS tích cực, chủ động nhận thức để chiếm lĩnh KT, vận dụng KT, KN vào thực tiễn.
V. Nội dung, biểu hiện của các năng lực môn học cân fhinhf thành vafphats triển trong dạy học Lịch sử
1. Năng lực nhận thức Lịch sử:
1.1. Tái hiện LS (tri giác tài liệu, sự kiện, hình dung, tưởng tượng, nhớ) 
- Nêu tên, kể về các nhân vật LS quan trọng 
- Trình bày, mô tả các sự kiện, hiện tượng LS quan trọng đã diễn ra 
1.2. Tư duy Lịch sử: Nhận xét, giải thích được kết quả của sự kiện, hiện tượng LS ở mức độ đơn giản 
1.3. Năng lực tìm tòi, khám phá Lịch sử - tìm hiểu Lịch sử:
- Phát hiện vấn đề lịch sử: Nêu thắc mắc, câu hỏi đơn giản về sự kiện, nhân vật LS
- Thu thập thông tin để giải quyết:
+ Quan sát, tra cứu tài liệu học tập (SGK, đoạn tư liệu), đọc kí hiệu bản đồ  ở mức độ đơn giản.
+ Ghi lại những dữ liệu thu thập được ở mức độ đơn giản 
- Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm: Nêu được ý kiến phân tích, so sánh đánh giá đơn giản về sự kiện, hiện tượng LS 
1.4. Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học:
- Vận dụng kiến thức vào thực hành bộ môn: Biết sử dụng đồ dùng trực quan ở mức độ đơn giản (tô màu bản đồ, lập bảng so sánh, điền vào ô trống trong sơ đồ) 
- Vận dụng kiến thức cũ hiểu kiến thức mới:
+ Tái hiện kiến thức cũ 
+ So sánh với kiến thức mới 
+ Rút kết luận (ở mức đơn giản) 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tế cuộc sống:
+ Rút kinh nghiệm, bài học của sự kiện, hiện tượng LS ở mức đơngiản 
+ Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về sự kiện LS
- Trình bày quan điểm của bản thân về vấn đề lịch sử: Nêu được ý kiến cá nhân khi đánh giá một sự kiện, hiện tượng LS ở mức độ đơn giản.
VI. Một số yêu cầu đối với giáo viên khi dạy Lịch sử ở Tiểu học theo hướng phát triển năng lực học sinh
1. Nhận thức rõ vai trò của LS trong giáo dục phổ thông 
2. Nhận thức đúng và thể hiện rõ vai trò tổ chức, hướng dẫn, điều khiển của GV đối với hoạt động nhận thức LS của HS 
3. Nắm vững và khái thác triệt để kiến thức cơ bản trong chương trình, SGK hiện hành để hình thành, phát triển năng lực HS trong DH 
4. Nắm vững những tiêu chí về kĩ năng trong CT hiện hành, kết hợp với các năng lực môn học trong chương trình mới 
5. Thực hiện hiệu quả tích hợp liên môn (LS – ĐL) và tích hợp đa môn trong DHLS 
**********
PHẦN 3
VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC 
 TỔ CHỨC DẠY LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC 
THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
I. Vận dụng các phương pháp dạy học lịch sử theo hướng phát triển năng lực người học 
1. Định hướng đổi mới PPDHLS ở tiểu học: 
- DH thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động HT 
- Chú trọng rèn luyện cho HS biết khai thác SGK và các tài liệu HT, biết cách liên hệ kiến thức đã có để phát hiện kiến thức mới 
- Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác 
- Chú trọng ĐGKQHT theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình dạy học 
2. Vận dụng phương pháp dạy học lịch sử ở tiểu học bằng cách nào?
- DH thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá những điều chưa biết (DH định hướng hành động.
- Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học. 
- Chú trọng rèn luyện cho HS biết khai thác SGK và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới... 
- Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề 
- Tăng cường phối hợp HT cá thể với HT hợp tác nhằm vận dụng sự hiểu 
biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các nhiệm vụ HT
- Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ DH
3. Một số phương pháp dạy học lịch sử ở tiểu học:
3.1. Phương pháp kể chuyện
- Khái niệm, tác dụng.
- Các hình thức kể chuyện: 
+ GV kể (bằng lời, bằng tranh)
+ HS kể (Đọc SGK, sưu tầm)
+ KC kết hợp với các phương tiện nghe, nhìn
3.2. Phương pháp đóng vai
- HS tự phát hiện ra kiến thức thông qua quan sát và sự hướng dẫn của GV à Do được định hướng nên HS quan sát tích cực hơn, vừa quan sát vừa động não suy nghĩ.
- Quan sát kết hợp với hỏi – đáp.
II. Vận dụng các hình thức tổ chức dạy học LS theo hướng phát triển năng lực HS
1. Các HTTCDH chủ yếu ở trường phổ thông:
- HTTCDH trên lớp (HĐGD trên lớp)
- HTTCDH ngoài lớp 
2. Các HTTCDH Lịch sử ở trường phổ thông:
2.1. Hoạt động nội khóa:
- Bài học LS trên lớp 
- Bài học LS tại địa bàn, thực địa 
- Tham quan 
- Tự học
2.2. Hoạt động ngoại khóa:
3. Các dạng tổ chức hoạt động học tập:
- Hoạt động toàn lớp 
- Hoạt động tổ, nhóm 
- Hoạt động cá nhân 
4. Thực hiện các httcdhls theo hướng ptnlhs bằng cách nào?
4.1. Thiết kế và tiến hành bài học lịch sử trên lớp theo hướng PTNLHS
- Quan niệm về bài học LS (vị trí, nhiệm vụ, yêu cầu, mục tiêu, cấu trúc bài học)
- Thiết kế bài học theo hướng PTNLHS
- Tiến hành bài học LS theo hướng PTNLHS 
4.2. Thiết kế bài học lịch sử theo hướng PTNLHS
- Bản chất:
+ Xây dựng kế hoạch HĐ của GV với kế hoạch HĐ của HS.
+ Yêu cầu của bản kế hoạch 
- Quy trình:
+ Xác định loại bài, vị trí của bài.
+ Xác định mục tiêu bài học.
+ Xây dựng đề cương và lập KH bài học 
- Hình thức bản thiết kế:
+ Mục tiêu bài học 
+ Việc chuẩn bị của GV và HS (Đồ dùng DH)
+ Tiến trình tổ chức các HĐ trong đó chú ý HĐ DH: Khởi động; hình
Thành kiến thức mới (khám phá), luyện tập/củng cố; mở rộng 
5. Các hình thức tổ chức dạy học lịch sử ngoài lớp học:
	- DHLS tại nhà bảo tàng	
- DHLS tại thực địa
- Các hoạt động ngoại khóa 
+ Dạ hội LS
+ Kể chuyện LS
+ Giới thiệu sách LS
**********
PHẦN 4
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
1. Vì sao phải đổi mới đánh giá?
- Đổi mới PPDH, hình thức TCDH: Chuyển từ DH theo cách truyền thụ một chiều à sang học tập tích cực chủ động, gắn học tập với thực tiễn 
- Chuyển từ Chương trình định hướng nội dung à sang Chương trình định hướng năng lực 
+ Định hướng nội dung: Tiêu chí đánh giá chủ yếu dựa trên sự ghi nhớ, tái hiện kiến thức (Chương trình 2000).
+ Định hướng đầu ra: mục tiêu GD toàn diện, vận dụng thực tiễn. 
- CT 2018 tập trung các năng lực: Nhận thức khoa học LS; Tìm hiểu LS; Vận dụng KT, KN đã học vào thực tiễn à 
- ĐGKQHT của HS: Tiêu chí ĐG dựa vào năng lực đầu ra, có tính đến sự tiến bộ trong quá trình học tập, chú trọng khả năng vận dụng trong các tình huống thực tiễn. 
2. Đánh giá theo năng lực như thế nào?
- Việc đánh giá kết quả học tập không lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học là chính mà chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống khác nhau.
- Đánh giá năng lực là bước phát triển cao hơn so với đánh giá kiến thức, kĩ năng. Để giải quyết vấn đề, HS phải vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học, cùng với kinh nghiệm bản thân từ sự trải nghiệm ngoài nhà trườngKiến thức, kĩ năng là cơ sở để hình thành, rèn luyện năng lực.
3. Sự khác nhau giữa đánh giá năng lực người học với đánh giá kiến thức, kí năng:
Tiêu chí
Đánh giá năng lực
Đánh giá kiến thức, kĩ năng
Mục đích 
chủ yếu nhất
- ĐG khả năng HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Vì sự tiến bộ của học sinh 
- Xác định việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình.
- Đánh giá, xếp hạng 
Ngữ cảnh
 đánh giá
Gắn ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của học sinh 
Gắn với nội dung học tập (KT,KN,TĐ) được học trong nhà trường 
Nội dung 
đánh giá
Kiến thức, kĩ năng, thái độ ở nhiều môn học, nhiều HĐGD, trải nghiệm của HS (tập trung vào NL thực hiện)
Những kiến thức, kĩ năng, thái độ ở một môn học
Thời điểm 
đánh giá
Mọi thời điểm của qu

File đính kèm:

  • docxchuyen_de_day_hoc_lich_su_o_tieu_hoc_theo_dinh_huong_phat_tr.docx
Giáo án liên quan