Chuyên đề Bồi dưỡng thường xuyên hè 2014 giáo dục mầm non
1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀMÔĐUN
1.1. Khái niệm
Phát triển ngôn ngữ được hiểu là quá trình trẻlĩnh hội chức năng và cấu trúc
của ngôn ngữvà cùng với ngôn ngữlà các qui ước của xã hội trong việc sửdụng
ngôn ngữ đểbày tỏvà tiếp nhận suy nghĩ, cảm xúc và ý tưởng.
Việc lĩnh hội ngôn ngữbao gồm sựlĩnh hội 3 khía cạnh cơbản sau của
ngôn ngữ: (1) nội dung (vốn từvà nghĩa của từ); (2) hình thái hay cấu trúc (ngữ
pháp và cú pháp); và (3) chức năng của ngôn ngữ.
Giáo dục phát triển ngôn ngữ được hiểu là nội dung giáo dục nhằm nâng
cao sựhiểu biết và khảnăng sửdụng ngôn ngữ, khảnăng giao tiếp hiệu quảcũng
nhưnhững kỹnăng tiền đọc, tiền viết ban đầu của trẻ.
trợ cho mỗi trẻ để học tập và thành công - Biết cách cá thể hóa việc dạy và học Vai trò của giáo viên trong việc phát triển nhận thức cho trẻ là: - Tạo cơ hội và thời gian cho trẻ tìm hiểu và khám phá - Trò chuyện và tương tác với trẻ - Tạo điều kiện cho mọi trẻ thành công. Phát triển nhận thức và các kỹ năng giải quyết vấn đề: - Khi trẻ gặp khó khăn trong việc thực hiện một vấn đề nào đó, hãy yêu cầu trẻ nói về những gì trẻ có thể làm để giải quyết khó khăn này. - Hỏi ý kiến và yêu cầu trẻ giải thích ý tưởng của mình - Khuyến khích trẻ để lập ké hoạch trước khi thực hiện một hoạt động - Để trẻ tự giải quyết một số vấn đề của bản thân - Để trẻ trải nghiệm những hậu quả của một số lựa chọn, hành động và ý tưởng của chúng đưa ra - Tạo cơ hội cho trẻ chơi và thử nghiệm, khám phá và thực hiện ý tưởng - Tạo cơ hội để trẻ tự khám phá về một chủ đề yêu thích - Yêu cầu trẻ dự đoán những gì sẽ xảy ra tiếp theo trong một câu chuyện hay câu tiếp theo của bài thơ - Đưa ra cách giải quyết cho mỗi tình huống hoặc cách chúng cho một vấn đề. - Khi trẻ gặp khó khăn trong việc thực hiện một việc nào đó, hãy yêu cầu trẻ nói về những gì trẻ có thể làm để giải quyết khó khăn này. - Hỏi ý kiến và yêu cầu trẻ giải thích ý tưởng của mình. Ví dụ: - Điều gì sẽ xảy ra nếu ...? - Tại sao con nghĩ như vậy? - Con thấy gì xảy ra khi…? - Tại sao con nghĩ rằng điều đó đã xảy ra? - Làm thế nào con thực hiện được việc này? - Khuyến khích trẻ đưa ra dự đoán dựa trên kinh nghiệm của chúng. Ví dụ: - Để trẻ suy nghĩ và giải thích về những gì quan sát thấy. - Tôn trọng ý kiến của trẻ, thậm chí đó là những điều trẻ tưởng tượng ra. 26 - Khuyến khích trẻ để lập kế hoạch trước khi thực hiện một hoạt động. Ví dụ: - Trẻ suy nghĩ về loại cây, hạt giống, thức ăn… trước khi trồng cây. - Để trẻ tự giải quyết một số vấn đề của bản thân. Ví dụ: - Cài khuy áo, khuy quần, xây dựng một toà tháp cao, bóc vỏ chuối… - Để trẻ trải nghiệm những hậu quả của một số lựa chọn, hành động và ý tưởng của chúng đưa ra. - Tạo cơ hội cho trẻ chơi và thử nghiệm, khám phá và thực hiện ý tưởng. Ví dụ: - Câu đố, đồ chơi lắp ghép, xây dựng, chơi bóng, đóng vai, săn lùng kho báu, mê cung, trò chơi theo quy luật, thí nghiệm khoa học, hành động tiếp theo…. - Tạo cơ hội để trẻ tự khám phá về một chủ đề yêu thích. Ví dụ: - Làm thế nào sử dụng kéo để cắt một miếng vải, làm thế nào làm cho nước bốc hơi, một cục nam châm có thể bắt được bao nhiêu con cá,… - Khuyến khích trẻ nghĩ ra các hành động khác nhau để làm trong một bài hát hoặc trò chơi. Phương pháp phát triển nhận thức cho trẻ: - Phương pháp quan sát (trình bày vật mẫu, sử dụng hành động mẫu) - Phương pháp dùng lời (hướng dẫn, câu hỏi, đàm thoại, kể chuyện, đọc thơ, hát,...) - Phương pháp thực hành (luyện tập, trò chơi, thí nghiệm, mô hình hóa, bài tập, vẽ, nặn, xé, dán,...) Các hoạt động giúp trẻ phát triển nhận thức: * Yêu cầu lựa chọn hoạt động: - Xác định và tổ chức các hoạt động để hỗ trợ các nội dung đã lựa chọn để phát triển nhận thức cho trẻ. - Lựa chọn hoạt động phù hợp với từng giai đoạn phát triển nhận thức của trẻ và phù hợp với điều kiện ở địa phương. - Lựa chọn các hoạt động phù hợp với cá nhân và với nhóm trẻ. - Yêu cầu đa dạng các hoạt động, không để trẻ ngồi một chỗ quá lâu. - Tổ chức xen kẽ một số hoạt động sôi nổi và hoạt động yên tĩnh khác. 27 - Chú ý đến hoạt động chơi vui chơi - là hoạt động chủ đạo của mỗi lứa tuổi mẫu giáo. * Các loại hoạt động: - Hoạt động trong lớp và hoạt động ngoài trời - Đóng vai - Chơi với đồ dùng, đồ chơi - Hoạt động trong các góc (góc đóng vai, góc đọc sách, lắp ghép, góc xây dựng, góc thiên nhiên, góc khoa học, góc tạo hình, góc âm nhạc, góc chơi cát, sỏi, nước, vườn cây trong trường,...) - Sinh hoạt hàng ngày (trước giờ ăn, làm vệ sinh, ăn uống, dọn dẹp, sinh hoạt trong lớp). * Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần đảm bảo: - Hứng thú, nhu cầu, khả năng thế mạnh của mỗi đứa trẻ đều được hiểu, đánh giá đúng và được tôn trọng. - Mỗi đứa trẻ đều có cơ hội tốt nhất có thể để thành công - Mỗi đứa trẻ đều có các cơ hội để học bằng nhiều cách khác nhau, kể cả thông qua vui chơi. Điều quan trọng là áp dụng các phương pháp giáo dục theo cách tiếp cận ”Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” để hỗ trợ trẻ đạt hiệu quả trong học tập và phát triển nhận thức./. BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC QUA LÀM QUEN VỚI TOÁN 1. Nội dung làm quen với toán Toán ở xung quanh chúng ta - ở nhà, ở trường mẫu giáo và trong cộng đồng. Trẻ em cần: - Hiểu một số thuật ngữ toán học cơ bản - Đếm và đọc các con số - Nhận ra hình dạng và vị trí - Sắp xếp và phân loại 28 - Nhận biết về vị trí và thời gian - điều này giúp trẻ thành công trong cuộc sống - Toán có thể được học thông qua nhiều hoạt động khác nhau - cả ở trong và ngoài trường mẫu giáo. 2. Sử dụng toán trong cuộc sống 2.1. Đối với người lớn Thảo luận: Hàng ngày anh/chị sử dụng toán như thế nào trong cuộc sống? Thông tin phản hồi: Hàng ngày chúng ta sử dụng toán vào rất nhiều hoạt động như: - Đi chợ. - Trả tiền các loại phí (điện thoại, điện, nước,...) - Tính khoảng cách đi trên đường như thế nào cho không chạm vào nhau. - May quần áo. - Xây nhà. Tương tự như vậy, trẻ có thể và sử dụng toán qua các hoạt động và các sự kiện diễn ra hàng ngày xung quanh trẻ. Điều quan trọng là giáo viên cần quan sát, lắng nghe, phát hiện những cơ hội giúp trẻ học toán. Ví dụ: Giúp trẻ làm quen với những nội dung Toán học khi sử dụng các vật liệu quả bưởi, bó đũa, chai nước, ngoài việc dạy trẻ nhận dạng hình khối. Quả bưởi Bó đũa Chai nước - Đếm - Phân loại - Số lượng - Thay đổi hình dạng - Độ nặng, nhẹ…. - Đếm - Phân loại - Cao, thấp - Dài, ngắn - Xếp tương ứng - Sắp xếp theo quy tắc - Nhiều, ít - Nặng, nhẹ - Cao, thấp….. Như vậy, chúng ta đã xác định được một số kiến thức và nội dung mà trẻ có thể học qua làm quen với toán. 2.2. Đối với trẻ Trẻ có thể học và sử dụng toán qua các hoạt động và các sự kiện diễn ra hằng ngày xung quanh trẻ. Điều quan trọng là giáo viên cần quan sát, lắng nghe, phát hiện những cơ hội giúp trẻ học toán. 29 Ví dụ: Một số nội dung làm quen với toán có thể học khi trẻ hoạt động với đồng hồ cát là: - Thời gian. - Khối lượng - đầy, một nửa, không có gì. - Phân loại. - Màu sắc. - Vị trí. - Đếm số lượng. Ví dụ: Hoạt động ngoài trời – chơi bán hàng; Một số nội dung làm quen với toán trẻ có thể học trong góc học tập là: - Mua và bán hàng. - Tiền. - Biểu tượng toán: kích cỡ, kích thước, số lượng. - Đếm - Chiều dài, ngắn. - Sự khác nhau, giống nhau - Nhanh, chậm Giáo viên cũng cần suy nghĩ cẩn thận về những điều mà có thể làm và nói để hỗ trợ, khuyến khích trẻ học toán. 3. Phương pháp dạy trẻ làm quen với toán 3.1. Phương pháp trực quan Ý nghĩa: Có tác dụng nhận biết các thuộc tính, đặc điểm bên ngoài của sự vật hiện tượng + Trình bày các vật mẫu như: gắn các hình học lên bảng; đặt một vật to bên cạnh vật nhỏ; Bộ con giống, bộ tranh ảnh, bộ que tính… + Sử dụng hành động mẫu: Sử dụng phương pháp này để dạy trẻ: đếm, so sánh, đo lường… Ví dụ: Khi dạy trẻ đếm, đo lường,…lần đầu tiên giáo viên vừa làm mẫu, vừa dùng lời giải thích. Hoặc hành động so sánh số lượng các nhóm đối tượng. Ví dụ: Dùng tay xếp các vật từ trái qua phải của 1 nhóm thành hàng. Đặt mỗi vật của nhóm này chồng lên hay xếp dưới một đối tượng của nhóm kia, xếp từ trái sang phải. Nhận xét mối quan hệ về số lượng của 2 nhóm vật: nhóm nào nhiều hơn (ít hơn) hay bằng nhau. 30 Ví dụ: Với trẻ lớn + Trẻ đếm số lượng các nhóm hình được xếp theo các cách khác nhau + Nhặt hình chữ nhật giơ lên/chỉ quả to, quả nhỏ + Tay phải cầm hình vuông, tay trái cầm hình tròn + Lấy 1 bông hoa to và nhiều bông hoa nhỏ,... 3.2. Phương pháp dùng lời/ nói chuyện - Ý nghĩa: + Hướng dẫn, giảng giải, kể chuyện, câu đố, động viên, khuyến khích, đàm thoại - chia sẻ học tập, sử dụng các thuật ngữ toán học, đặt câu hỏi mở, đọc thơ, bài hát,... + Bổ sung, minh họa cho phương pháp dạy học trực quan + Giúp trẻ nhận biết những đặc điểm bên trong của đối tượng mà trẻ nhỏ không thể nhận biết được chúng bằng các giác quan + Góp phần phát triển tư duy logic, phát triển ngôn ngữ - Các biện pháp: + Lời diễn giảng, hướng dẫn, giảng giải: Ví dụ: Khi giảng dạy trẻ khảo sát các hình học, giáo viên giảng giải cho trẻ: “cầm hình tròn bằng tay trái như thế này, dùng ngón tay trỏ của bàn tay phải sờ theo đường bao quanh của hình chúng là đường cong tròn, nhẵn, không có góc…” + Câu hỏi: Đóng vai trò đặc biệt trong quá trình làm cho trẻ làm quen với Toán Câu hỏi dựa trên sự tri giác và trí nhớ tái tạo của trẻ: Cô gắn hình gì lên bảng, trên bàn cô có gì? Có mấy bông hoa?... Câu hỏi tái tạo có nhận thức: nhằm giúp trẻ củng cố những kiến thức sâu sắc hơn: Hoa này sẽ là mấy bông nếu nở thêm mấy bông nữa? Câu hỏi sáng tạo có nhận thức: Làm thế nào để biết đó là hình vuông và đó là hình chữ nhật + Đàm thoại: là phương pháp dạy học sử dụng tới hệ thống câu hỏi của giáo viên và câu trả lời của trẻ. VD: Giáo viên đàm thoại với học sinh về phương pháp. Ví dụ: Trẻ chơi với nước. Trẻ đã học được gì về toán? 31 - Toán - thể tích; nhiều hơn, ít hơn; đầy, rỗng/không có. Giáo viên hỗ trợ trẻ học toán như thế nào? - Đặt câu hỏi. - Chỉ dẫn. - Gợi ý. - Giải thích. - Khích lệ. Ví dụ: Trẻ xếp khối gỗ Trẻ đã học được những gì? - Số - Đếm - Thứ tự: cao - thấp, thấp - cao; thứ nhất, thứ hai,…cuối cùng… - Kích cỡ: nhỏ, to; thấp, cao Giáo viên hỗ trợ trẻ học toán như thế nào? - Trả lời câu hỏi - Chỉ - Gợi ý - Khuyến khích trẻ theo đuổi - Giải thích họa tiết Chú ý: Câu hỏi phải phù hợp với ngôn ngữ của trẻ và đặc biệt, tập cho trẻ biết cách đặt câu hỏi, đặt vấn đề. 3.3. Phươ
File đính kèm:
- TAI LIEU BDTX MAM NON 2014.pdf