Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 10 - Chương I: Thành phần hóa học của tế bào - Nghiêm Thị Ngọc Bích

Câu 1: Các nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống gồm:

A. C, H,O, N$ C. C, Ca, Cl, Mg

B. O, C, S, K D. P, C, S, K

Câu 2: Nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ là:

A C $ B. Fe C. K D.O

Câu 16: Nước có thể hút các ion và các chất phân cực khác nhờ đặc tính:

A. Phân cực cao $ B. Nhiệt dung đặc trưng cao

C. Nhiệt bay hơi cao D. Lực mao dẫn

Câu 21: Nước có đặc tính phân cực cao nên có vai trò:

A. Làm dung môi hoà tan nhiều chất, tạo môi trường cho các phản ứng sinh hoá xảy ra. $

B. Làm ổn định nhiệt của cơ thể.

C. Làm giảm nhiệt độ cơ thể.

D. Làm cho tế bào chất dẫn điện tốt.

Câu 22: Nước có lực gắn kết nên có vai trò:

A. Tạo sức căng bề mặt giúp một số sinh vật có thể sống trên mặt nước. $

B. Làm ổn định nhiệt của cơ thể.

C. Làm cho các ion hoà tan trong chất nguyên sinh.

D. Làm dung môi hoà tan nhiều chất, tạo môi trường cho các phản ứng sinh hoá xảy ra.

B ài cacbohiđrat v à lipit

 

Câu 8: Các loại đường đơn nào sau đây là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho tế bào?

 A. glucôzơ,fructôzơ, galactôzơ $

 B. Ribôzơ, đêôxiribôzơ

 C. Ribôzơ, đêôxiribôzơ, glucôzơ

 D. fructôzơ, galactôzơ, ribôzơ

Câu 11: Đường đôi được hình thành do hai đường đơn liên kết lại với nhau bởi liên kết

A. Glicôzit$ B. Peptit C. Hiđrô D. Phôtphodieste

Câu 22: Đường đa có vai trò là nguồn năng lượng dự trữ ngắn hạn ở thực vật là:

A. Tinh bột$ B. glicôzen C. xenlulôzơ, glicôzen

D. Tinh bột, glicôzen

Câu 23: Đường đa có chức năng cấu tạo nên thành phần tế bào thực vật là:

A. xenlulôzơ$ B. xenlulôzơ, glicôzen

C. Tinh bột,xenlulôzơ D. glicôzen

 

 

Bài prôtêin

Câu 2: Công thức tổng quát của axitamin gồm những nhóm nào sau đây:

A. Nhóm amin (-NH2), gốc R ( gốc cacbuahiđrô), nhóm cácbôxyl ( - COOH).*

B. Nhóm axit phôtphorit ( H3PO4), nhóm amin (-NH2), gốc R ( gốc cacbuahiđrô).

C. Gốc R( gốc cacbuahiđrô), nhóm axit phôtphorit ( H3PO4), nhóm cácbôxyl ( -

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 10 - Chương I: Thành phần hóa học của tế bào - Nghiêm Thị Ngọc Bích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Thành phần hoá học của tế bào
 Nghiêm Thị Ngọc Bích
Bài 7:Các nguyên tố hoá học và nước của tế bào.
Câu 1: Các nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống gồm:
A. C, H,O, N$ C. C, Ca, Cl, Mg 
B. O, C, S, K D. P, C, S, K
Câu 2: Nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ là:
A C $ B. Fe C. K D.O
Câu 16: Nước có thể hút các ion và các chất phân cực khác nhờ đặc tính:
A. Phân cực cao $ B. Nhiệt dung đặc trưng cao
C. Nhiệt bay hơi cao D. Lực mao dẫn
Câu 21: Nước có đặc tính phân cực cao nên có vai trò:
A. Làm dung môi hoà tan nhiều chất, tạo môi trường cho các phản ứng sinh hoá xảy ra. $
B. Làm ổn định nhiệt của cơ thể.
C. Làm giảm nhiệt độ cơ thể.
D. Làm cho tế bào chất dẫn điện tốt.
Câu 22: Nước có lực gắn kết nên có vai trò:
A. Tạo sức căng bề mặt giúp một số sinh vật có thể sống trên mặt nước. $ 
B. Làm ổn định nhiệt của cơ thể.
C. Làm cho các ion hoà tan trong chất nguyên sinh.
D. Làm dung môi hoà tan nhiều chất, tạo môi trường cho các phản ứng sinh hoá xảy ra.
B ài cacbohiđrat v à lipit
Câu 8: Các loại đường đơn nào sau đây là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho tế bào?
 A. glucôzơ,fructôzơ, galactôzơ $ 
 B. Ribôzơ, đêôxiribôzơ 
 C. Ribôzơ, đêôxiribôzơ, glucôzơ
 D. fructôzơ, galactôzơ, ribôzơ
Câu 11: Đường đôi được hình thành do hai đường đơn liên kết lại với nhau bởi liên kết
A. Glicôzit$ B. Peptit C. Hiđrô D. Phôtphodieste
Câu 22: Đường đa có vai trò là nguồn năng lượng dự trữ ngắn hạn ở thực vật là:
A. Tinh bột$ B. glicôzen C. xenlulôzơ, glicôzen
D. Tinh bột, glicôzen
Câu 23: Đường đa có chức năng cấu tạo nên thành phần tế bào thực vật là:
A. xenlulôzơ$ B. xenlulôzơ, glicôzen
C. Tinh bột,xenlulôzơ D. glicôzen 
Bài prôtêin
Câu 2: Công thức tổng quát của axitamin gồm những nhóm nào sau đây:
A. Nhóm amin (-NH2), gốc R ( gốc cacbuahiđrô), nhóm cácbôxyl ( - COOH).*
B. Nhóm axit phôtphorit ( H3PO4), nhóm amin (-NH2), gốc R ( gốc cacbuahiđrô).
C. Gốc R( gốc cacbuahiđrô), nhóm axit phôtphorit ( H3PO4), nhóm cácbôxyl ( - COOH).
D. Nhóm amin (-NH2), nhóm cácbôxyl ( - COOH), nhóm axit phôtphorit ( H3PO4)
Câu 9: Các axit amin nối với nhau tạo nên chuỗi polipeptit có cấu trúc bậc 1 nhờ liên kết:
A. Peptit* B. Hiđrô C. este D. Glicôzit
Câu 16: Để hình thành cấu trúc bậc 3 từ cấu trúc bậc 2 của phân tử prôtêin, phải có các yếu tố:
A. Tạo cầu đisunfit ( S - S ), liên kết hiđrô, liên kết điện hoá trị*.
B. Tạo cầu đisunfit ( S - S ), liên kết peptit.
C. Tạo mạch polipeptit, liên kết peptit.
D. Tạo mạch polipeptit, liên kết hiđrô.
Câu 18: Prôtêin nào sau đây có chức năng cấu trúc nên tế bào của cơ thể?.
A. Prôtêin cấu trúc* B. Prôtêin enzim
C. Prôtêin hoocmôn D.Prôtêin bảo vệ
Bài axitnucleic
Câu 2: Mỗi nuclêôtit của AD N gồm có các thành phần:
A. Bazơnitơ, đường đêôxiribôzơ, axitphôtphorit*
B. Bazơnitơ, đường ribôzơ, axitphôtphorit.
C. Đường đêôxiribôzơ, axitphôtphorit.
D. Bazơnitơ, axitphôtphorit.
Câu 4: Các nuclêôtit của AD N có các thành phần giống nhau là:
A. Đường đêôxiribôzơ, nhóm phôtphat* 
B. Bazơnitơ 
C. Bazơnitơ, đường đêôxiribôzơ
D. Bazơnitơ, nhóm phôtphat
Câu 6: Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo thành polinuclêôtit nhờ liên kết:
A. Photphodieste* B. Hiđrô C. Peptit D. VanđeVan
Câu 9: Nguyên tắc bổ sung trong phân tử AD N là:
A. A của mạch đơn này liên kết với T của mạch đơn kia bởi 2 liên kết hiđrô và ngược lại. G của mạch đơn này liên kết với X của mạch đơn kia bởi 3 liên kết hiđrô và ngược lại.*
B. A liên kết với T trong mạch đơn bởi 2 liên kết hiđrô và ngược lại, G liên kết với X trong mạch đơn bởi 3 liên kết hiđrô và ngược lại.
C. A của mạch đơn này liên kết với T của mạch đơn kia bởi 3 liên kết hiđrô và ngược lại. G của mạch đơn này liên kết với X của mạch đơn kia bởi 2 liên kết hiđrô và ngược lai.
D. Nuclêôtit có bazơ nitơ kích thước lớn liên kết với nuclêôtit có bazơ nitơ có kích thước nhỏ và ngược lại.
Câu 13: Hai mạch pôlinuclêôtit trong phân tử AD N liên kết với nhau nhờ liên kết:
A. Hiđrô * B. Peptit C. Photphođieste D. Hiđrô và photphođieste 
Bài axit nuclêic ( tiếp theo)
Câu 2: Đơn phân của AD N và đơn phân của ARN giống nhau ở các thành phần:
A. Đơn phân của AD N có đường C5H1004 và bazơ nitơ có T. Đơn phân của ARN có đường C5H1005 và bazơ nitơ có U.*
B. Đơn phân của AD N có đường C5H1004 và bazơ nitơ có U. Đơn phân của ARN có đường C5H1005 và bazơ nitơ có T.
C. Đơn phân của ARN có đường C5H1004 và bazơ nitơ có T. Đơn phân của ADN có đường C5H1005 và bazơ nitơ có U.
D. Đơn phân của AR N có đường C5H1004 và bazơ nitơ có U. Đơn phân của ADN có đường C5H1005 và bazơ nitơ có T.
Câu 3: Phân tử ARN nào không có liên kết hiđrô?.
A. mARN* B. tARN, rARN. C. mARN, rARN. D. tARN, mARN 
Câu 4: : Phân tử ARN nào có liên kết hiđrô?.
A. tARN, rARN*. B. mARN, rARN. C. mARN D. tARN, mARN 
Câu 9: Thế nào là liên kết phôtphođieste?
A. Là liên kết hoá trị giữa axitphôtphoric của 1 nuclêôtit với đường của nuclêôtit bên cạnh*
B. Là liên kết hiđrô giữa nuclêôtit này với nuclêôtit bên cạnh
C. Là liên kết hoá trị giữa bazơ nitơ của một nuclêôtit với bazơ của nuclêôtit bên cạnh.
D. Cả A, B, C

File đính kèm:

  • docsinh(4).doc