Bài tập trắc nghiệm Amin - Aminoaxit – protit (protein)
1. Để rửa sạch chai lọ đựng anilin, nên dùng cách nào sau đây:
A. Rửa bằng xà phòng B. Rửa bằng nước.
C. Rửa bằng dung dịch NaOH sau đó rửa lại bằng nước.
D. Rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước.
Amin - Aminoaxit – Protit (Protein) 1. Để rửa sạch chai lọ đựng anilin, nên dùng cách nào sau đây: A. Rửa bằng xà phòng B. Rửa bằng nước. C. Rửa bằng dung dịch NaOH sau đó rửa lại bằng nước. D. Rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước. 2. Cho 0,01 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 1,835g muối. Khối lượng mol của A là: A. 89g/mol B. 103g/mol C. 147g/mol D. Kết quả khác. 3. Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng liên tiếp thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol nCO2: n H2O = 1 : 2. Xác định CTPT của 2 amin? A. CH5N và C2H7N. B. C2H7N và C3H9N C. C3H0N và C4H11N. D. C4H11N và C5H13N. 4. Đốt cháy một amin no đơn chức mạch hở ta thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = 2 : 3 thì amin đó là: A. Trimetylamin B. Propylamin C. Metyletylamin D. Isopropylamin E. Tất cả đều đúng. 5. Amin có tính bazơ do nguyên nhân nào sau đây? A. Amin tan nhiều trong nước. B. Có nguyên tử N trong nhóm chức. C. Nguyên tử N có cặp electron tự do có thể nhận proton. D. Phân tử amin có liên kết hiđro với nước. 6. Đốt cháy 1 mol aminoaxit NH2 – (CH2)n – COOH phải cần mol oxi là: 2n + 3 6n + 3 6n + 3 A. B. C. D. Kết quả khác. 2 2 4 7. Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với CTPT C3H9N? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. E. 6. 9. Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 và làm mất màu nước brom. Xác định CTCT của hợp chất đó. A. H2N – CH2 – CH2 – COOH B. CH2 = CH – COONH4. C. CH3 – CH (NH2) – COOH D. A và C đều đúng. 10. Đốt cháy 2 amin no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 g H2O. Công thức phân tử của 2 amin là: A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2. C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. Kết quả khác. 11. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 B. (CH3)2CHOH và (CH3)2 CHNH2. C. (CH3)2CHOH và CH3CH2NHCH3 D. Cả A và B. 12. Một hợp chất hữu cơ A có công thức C3H9O2N. Cho phản ứng với dung dịch NaOH, đun nhẹ, thu được muối B và khí C làm xanh giấy quỳ ẩm. Nung B với NaOH rắn và CaO thu được một hidrocacbon đơn giản nhất. Xác định CTCT của A? A. CH3COONH3CH3 B. CH3CH2 COONH4 C. HCOONH3 CH2CH3 D. HCOONH2(CH3)2 13. Cho một a - aminoaxit X có mạch cacbon không phân nhánh. - Lấy 0,01 mol X phản ứng vừa đủ 80ml dung dịch HCl 0,125M thu được 1,835g muối. - Lấy 2,94g X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 3,82 g muối. Xác định CTCT của X? A. CH3 – CH2 – CH (NH2)- COOH B. HOOC – CH2– CH2 – CH(NH2) - COOH C. HOOC – CH2 – CH(NH2) – CH2 – COOH D. HOOC – CH2 – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH 14. Tính bazơ của các chất sau thay đổi như thế nào? - NH2; CH3 - - NH2 NO2 - NH2 (a) (b) (c) A. a > b > c B. b > a > c C. A > c > b D. b > c > a. 16. Tính chất bazơ của metylamin mạnh hơn của anilin vì: A. Phân tử khối của metylamin nhỏ hơn. B. Nhóm metyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử N. C. Nhóm phenyl làm giảm mật độ electron của nguyên tử N. D. Cả B và C. 18. Biết X là một aminoaxit. Khi cho 0,01 mol X phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835 muối khan. Mặt khác, khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 200ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định CTPT của X? A. C2H5 (NH2)COOH B. C3H6(NH2)COOH. C. C3H5(NH2)2COOH D. C3H5(NH2)(COOH)2. 19. Thực hiện phản ứng este hóa giữa aminoaxit X và ancol CH3OH thu được este A có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,069. A. H2N – CH2 – COOH B. H2N – CH2 – CH2 – COOH C. CH3 – CH(NH2) – COOH D. Kết quả khác. 20. Hợp chất C4H11N có bao nhiêu đồng phân amin? A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. 21. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ ẩm chuyển sang mầu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac C. anilin, Natri hidroxit, amoniac B. Natri axetat, metyl amin, amoniac D. amoni clorua, metyl amin, Natri hidroxit 22. Đốt cháy ht một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 ( các khí đo ở đktc) và 10,125g H2O. CTPT của X là: A. C3H7N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H9N 23. aminoaxit X chưa một nhóm -NH2. Cho 10,3 g XTD với axit HCl dư, thu được 13,95g muói khan. CTCT thu gọn của X là: A. H2NCH2-COOH C. H2NCH2CH2-COOH B. CH3CH2CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)COOH 24. Cho hh X gồm 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 TD vừa đủ với NaOH và đun nóng thu được dd Y và 4,48 lít hh Z (đktc) gồm 2 khí đều làm xanh quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với hidro bằng 13,75. Cô cạn dd Y thu được khối lượng muối khan là: A. 16,5g B. 14,3g C. 8,9g D. 15,7g 25. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15g H2O. Khi X TD với NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. CTCT thu gọn của X là: A. H2N-CH2-COO-C3H7 C. H2N-CH2-COO-CH3 B. H2N-CH2-CH2-COOH D. H2N-CH2-COO-C2H5 141. Cú 4 dung dịch sau : dung dịch CH3COOH, glixerin , hồ tinh bột , lũng trắng trứng. Dựng dung dịch HNO3 đặc nhỏ vào cỏc dung dịch trờn, nhận ra được: a. glixerin b. hồ tinh bột c. Lũng trắng trứng d.ax CH3COOH 143. Số đồng phõn aminoaxit cú cựng CTPT: C4H9O2N là : a. 5 b. 6 c. 7 d. 8 144. Axit α-amino propionic pứ được với chất : a. HCl b. C2H5OH c. NaCl d. a&b đỳng 146. Cụng thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ A là: (C2H7NO2)n. A cú cụng thức phõn tử là : A. C2H7NO2 B. C4H14N2O4 C. C6H21N3O6 D. Kết quả khỏc 148.Thực hiện phản ứng trựng ngưng 2 Aminoaxit : Glixin và Alanin thu được tối đa bao nhiờu Đipeptớt A.1 B.2 C.3 D.4 149.Khi thủy phõn Tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra cỏc Aminoaxit A. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH C. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH 150. Cho cỏc chất sau : etilen glicol (A) , hexa metylen diamin (B) , ax α-amino caproic ( C), axit acrylic (D) , axit ađipic (E). Chất cú khả năng tham gia phản ứng trựng ngưng là: a. A, B b. A, C, E c. D, E d. A, B, C, E. 151. Cho C4H11O2N + NaOH → A + CH3NH2 + H2O Vậy cụng thức cấu tạo của C4H11O2N là : a.C2H5COOCH2 NH2 b. C2H5COONH3CH3 b. CH3COOCH2CH2NH2 d. C2H5COOCH2CH2NH2 153. 0,1 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khỏc 18g A cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trờn. A cú khối lượng phõn tử là: A. 120 B. 90 C. 60 D. 80 154. A là một Aminoaxit cú khối lượng phõn tử là 147. Biết 1mol A tỏc dụng vừa đủ với 1 molHCl; 0,5mol tỏc dụng vừa đủ với 1mol NaOH.Cụng thức phõn tử của A là: A. C5H9NO4 B. C4H7N2O4 C. C5H25NO3 D. C8H5NO2 155. Cứ 0,01 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khỏc 1,5 gam Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phõn tử của A là : A. 150 B. 75 C. 105 D. 89 156. Cho 0,01 mol amino axit A tỏc dụng vừa đủ 80 ml dung dịch HCl 0,125 M.Cụ cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối. Khối lượng phõn tử của A là : a. 147 b. 150 c.97 d.120
File đính kèm:
- Chuyen de Hoa on TN so 10.doc