Bài giảng Tiết: 17: Sự biến đổi chất (tiết 5)

A.Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được :

-Hiện tượng vật lí là hiện tượng xảy ra khi chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

-Hiện tượng hóa học là hiện tượng xảy ra khi có sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

B.Chuẩn bị :

-Hóa chất: bột sắt khử, bột lưu huỳnh,(mFe : mS =7 : 4 hay VFe : Vs =3 : 1)

-Dụng cụ: Nam châm, thìa nhựa, đĩa thủy tinh, 3 ống nghiệm, giá đỡ,đèn cồn,kẹp ống nghiệm,kẹp sắt.

-Nhấc HS xem lại thí nghiệm đun nóng hỗn hợp nước muối

 

doc15 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 17: Sự biến đổi chất (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tan được trong nước.
 . Than đen, không vị, không tan trong nước.
 -Trong PỨHH giữa HCl và Zn?
 . Có sủi bọt khí.
 -Nến cháy: tỏa nhiệt và phát sáng. 
 HĐ 2 :Làm các BT.
 -Bài 4/50 SGK.
 -HS đọc đề điền khuyết
 -Đọc đề. 
 -Xác định tên chất tham gia? Tên sản phẩm?
 -Viết PT chữ?
 -Dấu hiệu nhận biết PỨHH?
 -Đọc đề?
 -Cho HS giải thích?
 -Điều kiện để PỨHH xảy ra?
 -Xác định chất tham gia? Sản phẩm? Viết PT chữ?
 IV.Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra.?
 Nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra, dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành, có sự khác biệt với chất ban đầu về thẻ, màu sắc, mùi vị, nhiệt, ánh sáng, tính tan, 
 V. Luyện tập:
+Bài 4/50 SGK.
 “Trước khi cháy, chất paraffin ở thể rắn, lỏng, còn khi cháy ở thể hơi. Các phân tử paraffin phản ứng vớ các phân tử khí Oxi.
 +Bài 6/51 SGK.
 a. Đập than nhỏ vừa phải để tăng diện tích tiếp xúc của than với khí Oxi.
 Dùng que lửa đẻ nâng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ khí Oxi.Khi than bén cháy đã có PỨHH xảy ra.
 b. Than + khí Oxi à Khí Cacbondioxit .
4. Củng cố : 
4.1. Làm các BT 13.5/17 SBT.
4.2. Làm các BT 13.6/17 SBT.
 5. Bài tập về nhà : 
 Đọc thêm.
 Chuẩn bị bài luyện tập, thực hành: que đóm, nhang, bật lửa.
 Tieát:20	
THỰC THÀNH 3 .
 DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC. 
A.Mục tiêu : Giúp học sinh: 
-Phân biệt được hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lí.
-Nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm. 
B.Chuẩn bị : 
-Dụng cụ: Ống thủy tinh hình chữ L, ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn.
-Hóa chất: KMnO4, dung dịch Na2CO3, nước vôi trong (dung dịch Ca(OH)2).
C.Hoạt động trên lớp :
1. Ổn định:
 	HS tập trung ở phòng thí nghiệm.
2. Kiểm tra : 
 	Sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới : 
 Nội dung:
 +Thí ng hiệm hòa tan và nung nóng KMnO4.
 +Thực hiện phản ứng giữa nước vôi trong với khí Cacbonđioxit và Natricacbonat.
 Hoạt động của thầy và trò.
 Tiến trình thí nghiệm.
 HĐ1.Thí nghiệm 1:
 -Phân biệt hiện tượng vật lí & hiện tượng hóa học.
 -Chú í quan sát hiện tượng biến đổi về màu sắc của các chất trước & sau phản ứng hóa học, để nhận biết dấu hiệu của phản ứng hóa học.
 -Quan sát màu của dung dịch (1)
 -Giải thích khi nung nóng (2) que đóm đưa vào bừng cháy lắc nhẹ.
 Quan sát?
 Nhận xét?
 -Kết luận?
 HĐ2: Thí nghiệm 2:
 -Quan sát màu ống (1) & (2).
 -Quan sát ống (1) & (2) khi thổi CO2 vào?
 -Viết PT chữ?
 Canxihidroxit+Cacbonnic à Canxicacbonat +nước 
 -Đổ dung dịch Na2CO3 vào ống (1) & (2). Quan sát? Nhận xét?
 -Dấu hiệu nào?
 -Viết PT chữ?
Canxihidroxit+Natricacbonatà
 Canxicacbonat+Natrihidroxit
 1,Thí ngiệm 1: hòa tan và đun nóng KMnO4 (thuốc tím).
 -Lấy một lượngKMnO4 bằng hạt đỗ, chia làm 3 phần.
 - Cho 1 phần vào ống (1) hòa tan với chừng 3ml nước.
 -Lấy 2 phần KMnO4 còn lại cho vào ống (2).
 Đun nóng ống (2), dùng que đóm còn tàn đóm đỏ đưa vào sát mặt chất rắn, que đóm bừng sáng.
 -Đun đến khi que đóm không bừng sáng.
 -Hòa tan (2)
 -Nhận xét? So sánh với (1)
 -Kết luận?
 2. Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với Ca(OH)2 (nước vôi trong)
 a. Cho vào (1) 1ml nước cất, ống (2) 1 ml nước vôi trong.
 -Nhúng một đầu ống thủy tinh hình chữ L vào phần chất lỏng.
 -Có xuất hiện kết tủa trắng ở (2).
 b. Cho vào (1) 1 ml nước cất, ống (2) 1 ml Ca(OH)2 . Rót vào mỗi ống nghiệm 1ml dung dịch Na2CO3. Có chất rắn trắng xuất hiện.
 -Kết luận: HS tự ghi.
 *Viết tường trình & dọn phòng thí nghiệm.
 (theo mẫu đã hướng dẫn)
. 
4. Củng cố :
4.1. Ở thí nghiệm 1 &2, hiện tượng vật lí & hiện tượng hóa học. xảy ra ở đâu? Giải thích? 
4.2. Từ PT chữ đã viết ở trên, xác định trở lại chất tham gia, sản phẩm?
Dấu hiệu nhận biết có PỨHH xảy ra?
 	5. Bài tập về nhà : 
 	Làm các BT ở SBT.
 	Ghi lại một số PỨHH có thực trong đời sống.
Tiết: 	21.	
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG.
A.Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được : 
-Hiểu được định luật, biết giải thích dựa vào sự bảo toàn khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hóa học.
-Vận dụng được định luật,tính được khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất khác trong phản ứng.
B.Chuẩn bị : 
-Hóa chất: Dung dịch BaCl2, dung dịch Na2 SO4.
-Dụng cụ: Hai cốc thủy tinh nhỏ, cân bàn.
C.Hoạt động trên lớp :
1. Ổn định ; Điểm danh , chuẩn bị vở học hóa , vở bài tập hóa , vở nháp .
2. Kiểm tra :
Bài tường trình (5 phút).
3. Bài mới : 
 Hoạt động của thầy và trò.
 Nội dung bài ghi.
 HĐ 1: Tìm hiểu định luật bảo toàn khối lượng
 -Thí nghiệm như hình 2.7.
 -Chất tham gia?
 -Sản phẩm?
 -Viết phương trình chữ?
 -Quan sát kim của cân trươc và sau phản ứng?
 -Kết luận?
 -Diễn giảiquá trình phát minh ra định luật?
 -Nội dung định luật?
 -Giải thích định luật?
 HĐ 2. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.
 -Viết công thức về khối lượng cho phản ứng trên?
+=+
 -Áp dụng: Bài 2 SGK.
 = 14,2 g
 = 23,3 g
 = 11,7 g
 =? Dựa vào ĐLBTKL:
 = (+) -= 20,8 (g). 
 1. Thí nghiệm:
 SGK
 Phương trình chữ biểu diễn PỨHH:
 Bariclorua+Natrisunfat= Barisunfat+Natriclorua
 2. Định luật:
 Trong một PỨHH, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chấ tham gia phản ứng.
 3. Áp dụng:
 Giả sử có phản ứng:
 A + B ==> C + D
 Công thức về khối lượng: (theo ĐLBTKL)
 *Trong một PỨHH có n chất ( kể cả chất tham gia & sản phẩm), nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính đuợc khối lượng của chất còn lại.
 	 4. Củng cố :
 	 4.1. Phát biểu ĐLBTKL dưới dạng công thức về khối lượng cho 1 chất tham gia & 2 sản phẩm . 
 	4.2. Làm BT 3/54 SGK.
 	5. Bài tập về nhà :1.b SGK.Các BT ở SBT.
tiết :22+23.	 PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC. 
A.Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được :
 	-Phương trình hóa học dùng để biểu diễn phản ứng hóa học, gồm CTHH cuả chất phản ứng & sản phẩm với các hệ số thích hợp.
 	-Rèn kĩ năng lập PTHH.
B.Chuẩn bị :
 	SGK, SBT.
C.Hoạt động trên lớp :
1. Ổn định ; Điểm danh , chuẩn bị vở học hóa , vở bài tập hóa , vở nháp .
2. Kiểm tra :
 	-Phát biểu ĐLBTKL?
 -Cho vd về một PỨHH, biểu diễn công thức về khối lượng?
3. Bài mới : 
 Hoạt động của thầy và trò.
 Nội dung bài ghi.
 HĐ 1: Lập PTHH & các bước lập PTHH.
 -HS ghi lại PT chữ của thí nghiệm ở bài trước.
 -Cơ sở để lập PTHH? Giải thích ĐLBTKL ?
 -à Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng không thay đổi.
 -Vd 1: Đốt H2 trong O2 thu được nước H2O.
 -Viết PT chữ?
 -Sư đồ PỨ?
 -Chọn hệ số?
 -Viết PTHH?
 -Đọc 3 bước lập PTHH ở trang 57 SGK.
 -Vd 2: Nhôm tác dụng với O2 tạo ra Nhôm oxit Al2O3.
 -Viết PT chữ?
 Nhôm + khí Oxi à Nhôm oxit
 .Sơ đồ PỨ:
 Al + O2 ---> Al2O3
 .Chọn hệ số, lập PTHH.
 4Al + 3O2 à 2Al2O3 
 *Chu í: +Không được thay đổi chỉ số.
 +Viết hệ số cao bằng KHHH.
 -Vd 3:Thí nghiệm:
Natricacbonnat+CanxihidroxitàCanxicacbonat+Natrihidroxit.
 -Sơ đồ PỨ?
 -Chọn hệ số?
 -Viết PTHH?
 Na2CO3+Ca(OH)2àCaCO3+2NaOH.
 HĐ 2: Luyện tập.
 GV hướng dẫn HS làm.
 I. Lập phương trình hóa học:
 1.Phương trình hóa học:
 * Phương trình chữ:
 Khí Hidro + khí Oxià Nứơc.
 * Sơ đồ PỨ:
 H2 + O2 ---> H2O
 * Chọn hệ số để số nguyên tử mỗi nguyên tố ở 2 vế bằng nhau.
 Viết thành PTHH:
 2H2 + O2 à 2H2O (1)
 2.Các bước lập PTHH:
 SGK.
 3.Luyện tập:
 a. Viết PTHH của các PỨ: 
 * Al + O2 - - > Al2O3
 * Na2CO3 +Ca(OH)2-- > NaOH + CaCO3
 b. Viết PTHH cho các sơ đồ sau:
 Na + O2 - -> Na2O
 P2O5 + H2O - -> H3PO4
Tiết 2
 Hoạt động của thầy và trò.
 Nội dung bài ghi.
 HĐ 1: Tìm hiểu í nghĩa của PTHH.
 -Cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, phân tử trong PỨ:
 4Al + 3O2 à 2Al2O3 ?
 Số nguyên tử Al : số phân tử O2 = 4 : 3
 Hay : Số phân tử O2 : số phân tử Al2O3 = 3 : 2
 Số nguyên tử Al : số phân tử O2: số phân tử Al2O3
 = 4 : 3 : 2 
-Cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, phân tử trong PỨ: Na2CO3 + Ca(OH)2 à 2NaOH + CaCO3 
 +4 cặp chất trong PỨ? 
Số phân tử Na2CO3: số phân tử (CaOH)2: Số phân tử NaOH : số phân tử CaCO3 =1 : 1 : 2 : 1
Số phân tử Na2CO3: số phân tử (CaOH)2 = 1 : 1
 Số phân tử (CaOH)2: Số phân tử NaOH = 1 : 2
HĐ2: Luyện tập. 
 *Đọc đề bài 5 SGK?
 -Viết sơ đồ PỨ?
 - Cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, phân tử của 3chất khác nhau trong PỨ?
 -Có cặp chất nào khác?
 *Đọc đề bài 6/58 SGK.
 -Viết sơ đồ PỨHH?
 -Viết PTHH?
 - Cho biết tỉ lệ về số nguyên tử P với số phân tử O2?
 - Cho biết tỉ lệ về số nguyên tử P với số phân tử P2O5? 
 *Bài 7/58 SGK:
 -Số nhóm NO3 ở vế phải?
 - Số nguyên tử H và O còn thiếu ở vế phải? (thừa ở vế trái?)
 II. Í nghĩa của PTHH:
 PTHH cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong PỨHH.
 Vd 1: 2H2 + O2 à 2H2O
Số phân tử H2 : số phân tử O2 : số phân tửH2O = 
 = 2 : 1 : 2 
 Nghĩa là cứ 2 phân tử H2 cháy với 1 phân tử O2 tạo ra 2 phân tử H2O.
 Hay 2 phân tử H2 cháy với 1 phân tử O2.
 Hay 2 phân tử H2 tạo ra 2 phân tử H2O .
 III. Luyện tập:
 *Bài 5/58 SGK:
 Mg + O2 - -> MgO
 a. PTHH: 2Mg + O2 à 2MgO
 b. Số nguyên tử Mg : số phân tử O2: số phân tử MgO
 = 4 : 3 : 2 
 * Bài 6/58 SGK:
 a. PTHH: 4P + 5O2 à 2P2O5
 b. . Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
 Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
 *Bài 7/58 SGK:
 c. CaO + 2HNO3 à Ca(NO3)2 + ?
 CaO + 2HNO3 à Ca(NO3)2 + H2O
4. Củng cố : 
4.1. Viết PTHH cho các sơ đồ PỨHH sau:
 	a. Na2O + H2O - -> NaOH.
 	b. Na + H2O - -> NaOH + H2
 	 4.2. Cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, phân tử của 3 cặp chất khác nhau trong PỨ trên? 
 	5. Bài tập về nhà :
 	Làm các BT SBT.
 	Chuẩn bị bài luyện tập.
Tiết :24	 BÀI LUYỆN TẬP 3.
A.Mục tiêu : Giúp học sinh:
1. Củng cố kiến thức về:
-PỨHH (định nghiã, bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết).
-Định luật BTKL( phát, biểu, giải thích và áp dụng).
-PTHH( biểu diễn PỨHH, í nghĩa)
2. Rèn luyện kĩ năng về:
-Phân biệt được hiện tượng hóa học.
-Lập PTHH khi biết các chất PỨ và sản phẩm.(trọng tâm)
B.Chuẩn bị: Bài luyện tập SGK.
C.Hoạt động trên lớp :
1. Ổn định ; Điểm danh , chuẩn bị vở học hóa , vở bài tập hóa , vở nháp .
2. Kiểm tra : 
-Vở BT và phần chuẩn bị của HS: “Kiến thức cần nhớ”.
3. Bài mới : 
 Hoạt động c

File đính kèm:

  • docHOA 8 - CHUONG 2.doc