Bài giảng Sinh học 11 - Bài 8: Quang hợp ở thực vật
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học 11 - Bài 8: Quang hợp ở thực vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH! Kiểm tra bài cũ: Nước sau khi được cây hút từ đất vào trong rễ sẽ được vận chuyển đến những bộ phận nào trong cây? Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I. Khái quát về quang hợp ở thực vật 1. Quang hợp là gì? 2. Vai trò của quang hợp II. Lá là cơ quan quang hợp 1. Cấu tạo của lá phù hợp với chức năng QH. 2. Lục lạp là bào quan quang hợp. 3. Hệ sắc tố quang hợp. 1. Quang hợp là gì? (?) Quá trình QH diễn ra chủ yếu ở phần nào của cây? (?) Các điều kiện cần thiết để QH có thể xảy ra ? (?) Các sản phẩm chủ yếu của quá trình QH? 1. Quang hợp là gì? - Quang hợp: Là quá trình thực vật hấp thụ và sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ. - PTTQ: a/s mặt trời 6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6O2 + 6H2O Diệp lục 2. Vai trò của quang hợp - Tạo ra chất hữu cơ làm thức ăn trực tiếp hay gián tiếp cho mọi SV. - Tích luỹ năng lượng - Cân bằng hàm lượng CO2 và O2 trong khí quyển II. Lá là cơ quan quang hợp 1. Cấu tạo của lá phù hợp với chức năng quang hợp. 2. Lục lạp là bào quan quang hợp 3. Hệ sắc tố quang hợp 1. Cấu tạo của lá phù hợp với chức năng quang hợp a, Hình thái ngoài của lá b, Cấu tạo trong của lá a, Hình thái ngoài của lá Cuống lá Gân lá Phiến lá: có diện tích bề mặt lớn giúp hấp thụ được nhiều tia sáng mặt trời.
File đính kèm:
bai_giang_sinh_hoc_11_bai_8_quang_hop_o_thuc_vat.ppt