Bài giảng Hóa học 11 - Bài 17: Silic và các hợp chất của silic
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Silic có các dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình.
Si tinh thể:
Có cấu trúc tương tự kim cương, to nóng chảy và to sôi cao, màu xám, có ánh kim.
• Có tính bán dẫn: ở to thường độ dẫn điện thấp, nhưng khi tăng t0 thì độ dẫn điện tăng.
BÀI 17: SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA SILICASILICNỘI DUNGBHỢP CHẤT CỦA SILICTRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNGNguyễn Ánh DươngA. SILICTRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNGNguyễn Ánh Dương• Có cấu trúc tương tự kim cương, to nóng chảy và to sôi cao, màu xám, có ánh kim.• Có tính bán dẫn: ở to thường độ dẫn điện thấp, nhưng khi tăng t0 thì độ dẫn điện tăng.I. TÍNH CHẤT VẬT LÍSilic có các dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình.- Si tinh thể:- Si vô định hình: là chất bột màu nâu. A. SILICA. SILICI. Tính chất vật líTRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNGNguyễn Ánh DươngII. TÍNH CHẤT HÓA HỌCI Tính chất vật líII.Tính chất hóa họcXác định số oxi hoá của Si trong các hợp chất sau: SiO2, H2SiO3, Si, SiH4, Ca2Si, SiO+40+4-4-4+2→ Si có các số oxi hoá: -4, 0, +2, +4 1.Tính khử : - Tác dụng với phi kim Si + F2 → SiF4 (Silic tetraflorua) Si + O2 → SiO2 (Silic đioxit)- Tác dụng với hợp chất Si + NaOH + H2O Na2SiO3 + H2 0 +40 +40 +4Nhận xét: Trong các phản ứng, số oxi hoá của Si tăng từ 0 → +4t022 2A. SILIC 1.Tính khử TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNGNguyễn Ánh DươngII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2.Tính oxi hóa : Si + Mg Mg2Si (magie silixua) Si + Ca Ca2Si (canxi silixua) Chỉ thể hiện khi tác dụng với 1 số kim loại hoạt động (Ca, Mg, Zn...) tạo thành silixua kim loại.Kết luận: Trong các phản ứng oxi hoá - khử, Si thể hiện tính khử hoặc oxi hoá.( silic vô định hình hoạt động hơn silic tinh thể)0 -4 0 -422Nhận xét: - Trong các phản ứng, số oxi hoá của Si giảm từ 0 → -4- Tính phi kim của silic yếu hơn cacbonI Tính chất vật líII.Tính chất hóa họcA. SILIC 1.Tính khử 2.Tính oxi hóa TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNGNguyễn Ánh DươngIII. TRẠNG THÁI TỤ NHIÊNIII.Trạng thái tự nhiên- Si là nguyên tố phổ biến thứ hai sau oxi, chiếm gần 29,5% khối lượng vỏ Trái Đất.- Trong tự nhiên không có silic ở trạng thái tự do, mà chỉ gặp ở dạng hợp chất, như :• Thạch anh: SiO2• Cát: SiO2 là chủ yếu (lẫn tạp chất)• Cao lanh, fenspat,đá xà vân ..I Tính chất vật líII.Tính chất hóa họcA. SILIC 1.Tính khử 2.Tính oxi hóa TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNGNguyễn Ánh DươngIV. ỨNG DỤNGIV.Ứng dụngIII.Trạng thái tự nhiênI Tính chất vật líII.Tính chất hóa họcA. SILIC 1.Tính khử 2.Tính oxi hóa Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn Tế bào quang điện Bộ khuếch đại Bộ chỉnh lưu Pin mặt trờiSilic được dùng trong kĩ thuật vô tuyến điện và điện tử, để chế tạo:V. ĐIỀU CHẾA.SILICI. Tính chất vật lýII.Tính chất hóa họcIII.Trạng thái tự nhiênIV.Ứng dụng Ví dụ: SiO2 + 2Mg → Si + 2MgONguyên tắc: Dùng chất khử mạnh (Mg, Al, C) khử SiO2 ở nhiệt độ caot0V. Điều chế 1.Tính khử 2.Tính oxi hóa TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNGNguyễn Ánh DươngB. HỢP CHẤT CỦA SILIC- Là oxit axit: tác dụng với kiềm, I.SILIC ĐIOXIT (SIO2)1.Tính chất vật lí Silic đioxit là chất ở dạng tinh thể, nóng chảy ở 1713oC, không tan trong nước.2. Tính chất hoá học SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2Ot0(Natri silicat)- SiO2 không tác dụng với nước.Đặc biệt: Silic đioxit tan trong axit flohiđric SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O→ Dung dịch HF dùng để khắc chữ và hình trên thuỷ tinh.I.Silic đioxit (SiO2)A.SILICI. Tính chất vật lýII.Tính chất hóa họcIII.Trạng thái tự nhiênIV.Ứng dụngV. Điều chế 1.Tính khử 2.Tính oxi hóa B. HỢP CHẤT CỦA SILICTRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNGNguyễn Ánh Dương Axit silixic là chất ở dạng kết tủa keo, không tan trong nước, khi đun nóng dễ mất nước : H2SiO3 → SiO2 + H2O- Khi sấy khô, axit silixic mất một phần nước, tạo thành một vật liệu xốp là silicagen t0VD: Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3 ↓ H2SiO3 là axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic I.Silic đioxit (SiO2)A.SILICI. Tính chất vật lýII.Tính chất hóa họcIV.Ứng dụngV. Điều chế 1.Tính khử 2.Tính oxi hóa B. HỢP CHẤT CỦA SILICII. Axit silixic (H2SiO3) Công thức phân tử: H2SiO3 II. AXIT SILIXICTRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNGNguyễn Ánh DươngI.Silic đioxit (SiO2)A.SILICI. Tính chất vật lýII.Tính chất hóa họcIV.Ứng dụngV. Điều chế 1.Tính khử 2.Tính oxi hóa B. HỢP CHẤT CỦA SILICII. Axit silixic (H2SiO3) III. Muối silicat Tính tan: Chỉ có muối silicat kim loại kiềm tan được trong nước. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thuỷ tinh lỏng.+ Sản xuất vải hoặc gỗ khó cháy.+ Dùng để chế tạo keo dán thuỷ tinh, sứ và vật liệu xây dựng chịu nhiệt. III. MUỐI SILICATCông thức phân tử: TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNGNguyễn Ánh Dương 1. Silic thể hiện số oxi hoá thấp nhất trong hợp chất nào sau đây : A. SiO32- B. SiO2 C. SiF4 D. Mg2Si 2. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy ra ? A. SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O B. SiO2 + 4HCl(loãng) SiCl4 + 2H2O C. SiO2 + 2C → Si + 2CO D. SiO2 + 2Mg → 2MgO + SiDBTRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNGNguyễn Ánh Dươngt0t0Câu hỏi suy nghĩSilic đioxitTRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNGNguyễn Ánh DươngMICATRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNGNguyễn Ánh DươngCAO LANHTRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNGNguyễn Ánh DươngKẾT THÚC BÀI HỌCCHÚC CÁC EM HỌC TỐTTRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNGNguyễn Ánh Dương
File đính kèm:
- bai 17-slilic va cac hop chat cua silic.ppt