Ôn tập chương 2: Nhóm nitơ

A. NITƠ – HỢP CHẤT NITƠ :

1. Nitơ :

 a. Tính chất hóa học :

 - Nitơ có các số oxi hóa : -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5→ vừa có tính oxi hóa và vừa có tính khử.

 - Nitơ có liên ba nên phân tử rất bền . Ở nhiệt độ thường nitơ trơ về mặt hóa học nhưng ở nhiệt độ cao, xúc tác thì nitơ trở nên hoạt động hơn.

- Tính oxi hóa :

+ Tác dụng với H2 : + 3 2 ↑ Khí amoniac

+ Tác dụng với kim loại : mét sè kim lo¹i m¹nh (K, Na, Ca, Mg, )

 + 3 Magiê nitrua

+ Nitrua kim loại dễ bị thủy phân cho NH3: Mg3N2 + 6H2O → 3Mg(OH)2 + 2NH3

 - Tính khử :

 - Tác dụng với O2 : Oxit không được điều chế trực tiếp từ N2 tác dụng với O2 là: N2O , N2O3 , N2O5

 + 2 ↑ không màu 2 + → 2 nâu đỏ

 b. Điều chế : NH4NO2 N2 + 2H2O

NH4Cl + NaNO2 N2 + NaCl + 2H2O 2NH4NO3 2N2 + O2 + H2O 2NH3 + CuO → N2 + 3Cu + 3H2O 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O

2. Amoniac :

 a. Tính chất hóa học :

 - Tính bazơ :

 - Tác dụng với nước : NH3 + H2O + OH- Dung dịch làm quì tím hóa xanh.

 - Tác dụng với axit : NH3 + HCl → NH4Cl ( khói trắng ) Amoni clorua

- Tác dụng với dung dịch muối : AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl

- Tác dụng với oxit axit : NH3 + CO2 + H2O → NH4HCO3

 

doc5 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1972 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập chương 2: Nhóm nitơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NO3
 + Với kim loại : ( trừ Au và Pt ): M + HNO3(đ) M(NO3)n + NO2↑ + H2O
M + HNO3(l) 	 M(NO3)n + + H2O
	 	 ( n có hóa trị cao ) 
Al ( Fe, Cr ) + HNO3(đ,nguội) 	không phản ứng ( do bị thụ động hóa )
Lưu ý : Au và Pt tan trong dung dịch nước cường toan ( cường thủy : HNO3 : 3HCl )
Au + HNO3 + 3HCl → AuCl3 + NO + 2H2O
+ Với phi kim :(S, P, C,..)
6HNO3(đ) + S 6NO2 + H2SO4 + 2H2O	 4HNO3(đ) + C CO2 + 4NO2 + 2H2O
	 - Tác dụng với hợp chất :(FeO, Fe3O4, H2S, muối sắt,....)
3H2S + 2HNO3(l) → 3S + 2NO + 4H2O	3FeO + 10HNO3(l) → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
3FeSO4 + 10HNO3(l) → 3Fe(NO3)3 + 3H2SO4 + NO + 2H2O
	Lưu ý :
 + Khi tác dụng với hợp chất kim loại có một số oxi hóa thì thể hiện tính axit.
 + Khi tác dụng với hợp chất kim loại có nhiều số oxi hóa thì thể hiện tính oxi hóa và có số oxi hóa cao nhất.
 b. Điều chế :
- Trong phòng thí nghiệm :	KNO3 + H2SO4(đ) → KHSO4 + HNO3
- Trong công nghiệp :	NH3 → NO → NO2 → HNO3	
4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O	2NO + O2 → 2NO2	
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3	Hay : 3NO2 + H2O → 2 HNO3 + NO
 V. Muối nitrat : M(NO3)n
 1. Tính chất hóa học :
	a. Phản ứng trao đổi ion :	phản ứng với axit, bazơ và muối khác.
	b. Phản ứng nhiệt phân :	
- Muối nitrat của các kim loại mạnh ( trước Mg ) : M(NO3)n M(NO2)n + n/2O2↑
- Muối nitrat của các kim loại trung bình ( từ Mg → Cu ) : 2M(NO3)n M2On + 2nNO2 + n/2 O2
- Muối nitrat của các kim loại yếu ( từ Ag trở về sau ) : M(NO3)n M + nNO2 + n/2 O2
 2. Nhận biết ion nitrat: ( muối nitrat +H2SO4 dd+Cu NO2 ↑ màu nâu )
	3Cu + 4H2SO4(l) + 2NaNO3 → 3CuSO4 + Na2SO4 + 2NO + 4H2O
	Hay : 3 + 8H+ + 2 → 3Cu2+ ( màu xanh ) + 2NO ( không màu ) + 4H2O
	2NO + O2 → 2NO2 ( Nâu đỏ)
B. PHOTPHO – HỢP CHẤT PHOTPHO :
 1. Photpho :
 a. Tính chất hóa học : P trắng hoạt động hơn Pđỏ.
 - Tính oxi hóa :
 + Tác dụng với kim loại : mét sè kim lo¹i m¹nh (K, Na, Ca, Mg, Al,)
2+ 3 Caxi photphua	 2P + Zn Zn3P2 Kẽm photphua ( thuốc chuột )
Các muối photphua dễ bị thủy phân : Zn3P2 + 6H2O D 3Zn(OH)2 + 2PH3↑
+ Tác dụng với Hiđrô : 2+ 3 → 2 Photphin
	-. Tính khử :
+ Tác dụng với oxi : Thiếu oxi : 4 + 3→ 2 	 Dư oxi : 4P + 5O2 → 2P2O5 
+ Tác dụng với clo : Thiếu clo : 2 + 3→ 2 	 Dư clo : 2P + 5Cl2 → 2PCl5 
+ Tác dụng với hợp chất : ( nhiều chất oxi hóa mạnh như : HNO3(đ), KCl3, KNO3, K2Cr2O7, ...)
5KClO3 + 6P 5KCl + 3P2O5	3P + 5HNO3 + 2H2O → 3H3PO4 + 5NO	
 b. Điều chế : Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 3CaSiO3 + 2P(hơi) + 5CO
	Hơi photpho thoát ra được ngưng tụ khi làm lạnh, thu được P trắng ở dạng rắn.
 2. Axit photphoric : H3PO4
 a. Tính chất hóa học : Khác với nitơ, photpho ở mức oxi hóa +5 bền hơn. Do vậy, axit photphoric
 khó bị khử, không bị oxi hóa như axit nitric.
 - Tác dụng bởi nhiệt :
2H3PO4 H4P2O7 + H2O Axit điphotphoric H4P2O7 2HPO3 + H2O Axit metaphotphoric
- Tính axit : Làm quì tím hóa đỏ, Tác dụng với oxit bazơ ,với muối (SP : kết tủa, bay hơi, chất điện ly yếu ), với kim loại ( đứng trước H2 → H2↑), với bazơ ( tạo muối trung hòa hoặc axit)
T Lưu ý : ∆ = nNaOH /nH3PO4
+ Nếu ∆ = 1 : muối axit ( NaH2PO4 ). VD : NaOH + H3PO4 → NaH2PO4 + H2O
+ Nếu ∆ = 2 : muối axit ( Na2HPO4 ). VD : 2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O
+ Nếu ∆ ≥ 3 : muối trung hòa ( Na3PO4 ). VD : 3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O
+ Nếu 1 < ∆ < 2 : hỗn hợp muối axit (NaH2PO4 và Na2HPO4). 
+ Nếu 2 < ∆ < 3 : hỗn hợp muối axit và muối trung hòa (NaH2PO4 và Na3PO4).
 b. Điều chế :
	 - Trong công nghiệp : Ca3(PO4)2 + 3H2SO4(đ) → 3CaSO4 + 2H3PO4 
	 - Trong phòng thí nghiệm : P → P2O5 → H3PO4 hoặc 3P + 5HNO3 + 2H2O → 3H3PO4 + 5NO
 3. Muối photphat : Muối axit( muối đihiđrophotphat và muối hiđrophotphat ), Muối trung hòa : 
- Tính tan : muối đihiđrophotphat tất cả đều tan, muối hiđrophotphat và muối trung hòa của kim loại kiềm và amino đều tan, còn các muối kim loại khác không tan.
- Nhận biết ion người ta dùng thuốc thử là dung dịch AgNO3:
3AgNO3 + → Ag3PO4↓ ( màu vàng) + 
BÀI TẬP :
Bài 1 : Viết phương trình phản ứng xãy ra ( nếu có ) :
a. Fe3O4 + HNO3(l) →	b. Ca3N2 + H2O →	 c. Ag + HNO3(l) →	 d. Al + HNO3(đ, nguội) →
e. P + HNO3(đ) →	f. (NH4)2SO4 + BaCl2 →	h. N2 + Cl2 →	 g. NaNO3 + H2SO4(đ) →
k. FeCl2 + HNO3 →	l. H2SO4(đ) + P →	 m. H3PO4 + NaOH 	 n.Ca3(PO4)2 + H2SO4 →
Bài 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau : ( ghi đầy đủ điều kiện nếu có )
 a. NaNO2 1 N2 2 Mg3N2 3 NH3 4 Cu 5 Cu(NO3)2 6 Cu(OH)2 7 [Cu(NH3)4](OH)2 
	 8 CuO 9 N2	
 11 Fe(OH)2 12 Fe(NO3)3 13 Fe2O3 14 Fe(NO3)3 
 b. N2 1 NH3 2 NO 3 NO2 4 HNO3 5 NaNO3 6 NaNO2
	 7 HCl 8 NH4Cl 9 NH3 10 (NH4)2SO4
	 8 NH4NO3 9 Al(NO3)310 Al(OH)3 11 NaAlO212 Al(OH)3	
 c. (NH4)2CO3 1 NH3 2 Cu 3 NO 4 NO2 5 HNO3 6 H2SO4 7 NO
	 13 HCl 14 AgCl 15 [Ag(NH3)2]OH
 + X NO + X NO2 Y + Z Ca(NO3)2
 d. N2
 M + X NO + X NO2 Y + M NH4NO3
 e. oxi 1 axit nitric 2 axit photphoric 3 canxi photphat 4 canxi đihiđrophotphat.
 f. Quặng photphorit 1 P 2 P2O5 3 H3PO4 4 (NH4)3PO4 5 H3PO4 6 canxi photphat c. oxi 1 axit nitric 2 axit photphoric 3 canxi photphat 4 canxi đihiđrophotphat.
Bài 3 : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau
 a. HNO3, NaCl, HCl, NaNO3.
 b. (NH4)2SO4, NH4NO3, KCl, KNO3.
c. NH4Cl, (NH4)2SO4, Na2SO4, NaNO3.
d. Na3PO4, NaCl, NaNO3, HNO3, H3PO4
e. HNO3, HCl, H2SO4, H2S.	 f. KNO3, HNO3, K2SO4, H2SO4, KCl, HCl.
g. Mg(NO3)2, MgCl2, MgSO4, CuSO4, CuCl2, Cu(NO3)2.
.Bài 4 : Hòa tan hoàn toàn 12,8g một kim loại A có hóa trị hai vào dung dịch HNO3 60% ( d = 1,365g/ml ) thì thu được 8960ml khí màu nâu đỏ ( đktc ).	a. Xác định tên kim loại A.
b. Tính thể tích dung dịch HNO3 cần dùng. - Đáp án : a. Đồng ( Cu ); b. 
Bài 5 : Hòa tan hoàn toàn 1,2g một kim loại vào dung dịch HNO3 dư thì thu được 134,4ml khí N2 (đktc). Xác định tên kim loại. - Đáp án : Canxi ( Ca ).
Bài 6 : : Cho 44g NaOH vào 39,2g dung dịch axit photphoric. Muối nào được tạo thành ? Tính khối lượng muối đó ? - Đáp án :Hỗn hợp hai muối( Na2HPO4 và Na3PO4 ); mmuối = 63,4g.	
Bài 7 : Hòa tan hoàn toàn 2,5g một hỗn hợp gồm đồng, sắt và vàng vào dung dịch HNO3 25% thì thu được 672ml khí không màu hóa nâu trong không khí (đktc) và 0,02g bã rắn không tan.
a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 
b. Tính khối lượng dung dịch HNO3 đã dùng.
- Đáp án : a. %mCu = 76,8%; %mFe = 22,4%; %mAu = 0,8%; b. 
Bài 8 : Đốt cháy hoàn toàn 6,2g P trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32% tạo ra muối Na2HPO4.
a. Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng. b. Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được. 
 Đáp án : a. mdd = 50g; b. C%(ddmuối) = 44,24%.
Bài 9 : Đốt hoàn toàn 6,8g một hợp chất A thì thu được 14,2g P2O5 và 5,4g H2O. Nếu cho 37ml dung dịch NaOH 32% ( d = 1,35g/ml ) tác dụng với sản phẫm tạo thành của phản ứng thì tạo ra dung dịch muối gì ? Có nồng độ % là bao nhiêu ? Cho biết CTPT của A. Đáp án : muối axit ( Na2HPO4 ); ; PH3.
Bài 10 Hoà tan hoàn toàn 6,4g một kim loại chưa biết vào dung dịch HNO3 thì thu được 4480ml (đktc), chất khí chứa 30,43%N và 68,57%O, tỉ khối của chất khí đó đối với H2 là 23. Xác định tên kim loại. 	 Đáp án : Đồng ( Cu ).
Bài 11 : Hòa tan hoàn toàn 2,72g hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 vào trong 100ml dung dịch HNO3 đặc, nóng 2M dư thì thu được 1344ml khí màu nâu đỏ (đktc).
	a. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
	b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 sau phản ứng.
 Đáp án : a. %mFe = 41,2%; ; b. 
Bài 12 : Cho 23,1g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 vào dung dịch HNO3 2M thì thu được 1120ml khí thoát ra và hóa nâu trong không khí ( ở 0oC và 2atm ).
a. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
	b. Tính thể tích của dung dịch HNO3 cần dùng khi có sự hao hụt 20%.
 Đáp án : a.%mAl = 11,7%; ; b. 
Bài 13 : Cho18,5g hỗn hợp Fe3O4 và Fe tác dụng với 200ml dung dịch HNO3(l) đun nóng và khuấy đề sau khi phản ứng xãy ra hoàn toàn thì thu được 2240ml khí không màu hóa nâu trong không khí (đktc) , dung dịch Z1 và còn lại 1,46g kim loại.
	a. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3.
	b. Tính khối lượng của dung dịch muối Z1. - Đáp án : ; 
Bài 14 : Hòa tan hoàn toàn 7,6g hỗn hợp gồm đồng và sắt vào dung dịch HNO3 2M loãng dư thì thu được 2240ml khí thoát ra và khí này hóa nâu trong không khí( đktc).
a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 
b. Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng, biết rằng đã dùng dư 10% so với lượng phản ứng.
- Đáp án : a. %mCu = 36,8%; %mFe = 63,2%; b. 
Bài 15. Hòa tan hoàn toàn 3,68g hỗn hợp gồm kẽm và nhôm vào 250ml dung dịch HNO3 1M loãng vừa đủ. Sau phản ứng kết thúc thì thu được ba muối. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. - Đáp án : %mZn =70,7%; %mAl=29,3%.
Bài 16 : Hòa tan hoàn toàn 11,9g một hỗn hợp sắt và kẽm vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì thu được 3584ml khí màu nâu đỏ thoát ra ( đktc ) và dung dịch X.
	a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
	b. Tính khối lượng kết tủa khi cho 96ml dung dịch NaOH 2,5 M vào dung dịch X.
 - Đáp án : a. %mFe = 56,47%; %mZn = 43,52%; b. m = 3,96g.
Bài 17 : : Hòa tan hoàn toàn 1,86g hỗn hợp gồm magiê và nhôm vào 75,6g dung dịch HNO3 25%. Sau phản ứng kết thúc thì thu được 560ml khí N2O và dung dịch X.
a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 
b. Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28g/ml) cho vào dung dịch X thì thu được : lượng kết tủa lớn nhất, lượng kết tủa nhỏ nhất.
- Đáp án : a. %mMg =12,9%; %mAl=87,1%; b. VNaOH = 31,25ml; VNaOH = 38,75ml 
Bài 18: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp nhôm và đồng vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì thu được 3584ml khí màu nâu đỏ thoát ra ( đktc ). Nếu cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thì thu được 4032ml khí thoát ra ( đktc ) và dung dịch X.
	a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
	b. Tính khối lượng kết tủa khi cho 168ml dung dịch NaOH 2,5 M vào dung dịch X.
 - Đáp án : a. %mAl = 38,76%; %mCu = 61,24%; b. m = 4,68g.
Baøi 1

File đính kèm:

  • docon tap chuong NP.doc
Giáo án liên quan