Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 1 đến tiết 10

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Củng cố lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử, bảng hệ thống tuần hoàn, liên kết hoá học, phản ứng oxihóa khử

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập định tính, định lượng. đ

3. Thái độ

Rèn luyện đức tính cẩn thạn, thái độ nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học

II. Phương pháp

Đàm thoại, thuyết trình, bài tập củng cố.

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp

 

doc22 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 1 đến tiết 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lấy thêm một số ví dụ về axit nhiều nấc : H2SO3, H2CO3
- Hs viết phương trình phân li từng nấc củà H3PO4 
Hoạt động 4: Thuyết Arêniut về bazơ
- Bazơ có phải là chất điện li không ?
- Gv yêu cầu HS viết phương trình điện li của các bazơ sau: KOH, Ba(OH)2
-Tính chất chung của axit là do ion nào quyết định ?
® Từ phương trình điện li Gv hướng dẫn Hs rút ra định nghĩa mới về bazơ 
Ví dụ : 
 KOH ® K+ + OH- 
Ba(OH)2 ® Ba2+ + 2OH-
Hoạt động 4 : Thuyết Arêniut về hiđroxit lưỡng tính
GV: Viết sự phân li của hiđroxit lưỡng tính Zn(OH)2.
Zn(OH)2 D Zn2+ + 2OH-
Zn(OH)2 D ZnO22- + 2H+
- Yêu cầu HS rút ra ĐN
- Một số hiđrôxit lưỡng tính thường gặp :
Al(OH)3 , Zn(OH)2 , Pb(OH)2 , Cr(OH)3 , Sn(OH)2 , Be(OH)2
-Là những chất ít tan trong nước , có tính axit , tính bazơ yếu .
Hoạt động 5 : Thuyết Arêniut về muối
- Muối là gì ? kể tên một số muối thường gặp và viết pt điện li của chúng. 
® Gv nhận xét
-Thế nào là muối axit ? muối trung hoà ?
Cho ví dụ :
Hs lên bảng viết phương trình điện li của các muối: (NH4)2SO4, NaHCO3
- Hầu hết các muối phân li hoàn toàn trừ một số muối không tan
 K2SO4 ® 2K+ + SO42-
 NaHSO3 ® Na+ + HSO3-
- Gốc axit còn H+ :
HSO3- D H+ + SO32-
Dựa vào kiến thức đã học .
-Hs nhắc lại các khái niệm về axit, bazơ
I. Axit
1. Định nghĩa 
- Hs lên bảng viết phương trình điện li của các axit đó .
-Do các ion H+ quyết định 
* Axit : Là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.
2. Axit nhiều nấc
HCl " H+ + Cl-
H2SO4 " 2H+ + SO42- 
- Hs ghi các kết luận và ví dụ
H3PO4 D H+ + H2PO4-
H2PO4- D H+ + HPO42-
HPO42- D H+ + PO43-
II. Bazơ
- HS lên bảng viết
KOH " K+ + OH-
Ba(OH)2 " Ba2+ + 2OH-
-Do các ion OH- quyết định 
* Bazơ : Là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH- .
III. Hiđrôxit lưỡng tính 
HS: Hiđroxit lương tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ
IV. Muối
1. Định nghĩa
- Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại ( hoặc NH4+) và anion gốc axit .
-Muối trung hoà : là muối mà anion gốc axit không còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+
-Muối axit: là muối mà anion gốc axit còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+
- Muối trung hoà : NaCl , Na2CO3 , (NH4)2SO4 
- Muối axit : NaHCO3, NaH2PO4 , NaHSO4
Ví dụ : (NH4)2SO4 ® 2NH4+ + SO42-
 NaHCO3 ® Na+ + HCO3-
2. Sự điện li của muối trong nước :
HS: Nghe và kết hợp đọc SGK
4. Củng cố: Hệ thống lại kiến thức bài
Viết phương trình điện li của muối NaH2PO4; Làm bài tập 1,2
5. Dặn dò: Bài tập VN: 3, 4, 5 SGK.
Ngày soạn: 30/08/2008	
 Tiết 5 
Bài 3 : SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH.
 CHẤT CHỈ THỊ AXIT , BAZƠ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
-Hs biết đánh giá độ axit và độ kiềm của các dd theo nồng độ H+ và pH
-Hs biết màu của một số chất chỉ thị thông dụng trong dd ở các khoảng pH khác nhau.
2. Kỹ năng :
-Vận dụng tích số ion của nước để xác định nồng độ ion H+ và OH- trong dung dịch .
-Biết đánh giá độ axit , bazơ của dung dịch dựa vào nồng độ H+ , OH- , pH.
-Biết sử dụng một số chất chỉ thị axit , bazơ để xác định tính axit , kiềm của dung dịch .
3. Thái độ
Có được hiểu biết về pH, chất dùng để nhận biết axit, bazơ
II. CHUẨN BỊ :
-Hoá chất : Dd axit loãng ( HCl hoặc H2SO4 )
 Dd bazơ loãng NaOH
 Dd phenolphtalein , quỳ tím.
 -Dụng cụ : ống nghiệm , giá đỡ , ống nhỏ giọt .
III. PHƯƠNG PHÁP :
 Trực quan sinh động , đàm thoại gợi mở .
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
 * Định nghĩa muối theo thuyết Areniut ? phân loại muối? cho ví dụ ?
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Sự điện li của nước
- Gv thông báo cho Hs: Thực nghiệm cho thấy nước là chất điện li rất yếu.
- Biểu diễn quá trình điện li của H2O theo thuyết Arêniut ?
Hoạt động 2: Tích số ion của nước
- Gv hỏi: Từ pt (1) hãy so sánh nồng độ ion H+ và nồng độ ion OH- trong nước nguyên chất? 
- Gv thông báo: Bằng thực nghiệm người ta đã xác định được nồng độ của chúng như sau: 
 [H+] = [OH-] = 1,0 . 10-7 (mol/l), ở 250C
- Gv bổ xung:Nước nguyên chất là môi trường trung tính. Từ đó đưa ra định nghĩa: 
* Ở 250C, môi trường trunh tính là môi trường trong đó: [H+] = [OH-] = 1,0 . 10-7 M
- Gv hình thành khái niệm tích số ion của nước: 
Gv đưa ra kết luận: (Sgk trang 11)
* Chú ý: Một cách gần đúng, có thể coi giá trị tích số ion của nước là hằng số cả trong dung dịch loãng các chất khác nhau
Hoạt động 4 : Ý nghĩa tích số ion của nước
-Thông báo KH2O là hằng số đối với tất cả dung môi và dd các chất 
Vì vậy, nếu biết [H+] trong dd sẽ biết được [OH-] .
Ví dụ : Sgk
Câu hỏi :
* Nếu thêm axit vào dd , cân bằng (1) chuyển dịch theo hướng nào ?
* Để KH2O không đổi thì [OH-] biến đổi như thế nào ?
- Gv bổ xung: Khi [OH-] giảm thì nồng độ [H+] tăng, nghĩa là [H+] > 10-7M. Khi đó dd có môi trường axit
Gv kết luận: Môi trường axit là môi trường trong đó : [H+] > [OH-] Hay : [H+] > 10-7M
Gv hướng đẫn Hs theo dõi ví dụ từ đó rút ra kết luận
* Môi trường bazơ là môi trường trong đó 
 [H+]≤ [OH-] hay [H+] ≤ 10-7M
Kết luận : Nếu biết [H+] trong dd sẽ biết được [OH-] và ngược lại .
- Ví dụ :
Tính [H+] và [OH-] của :
 * Dd HCl 0,01M
 * Dd NaOH 0,01M
® Gv tóm tắt.
Độ axit và độ kiềm của dd có thể đánh giá bằng [H+]
- Môi trường axit : [H+]>10-7M
- Môi trường kiềm :[H+]≤10-7M
- Môi trường trung tính : [H+] = 10-7M
Hoạt động 5: pH và chất chỉ thị axit, bazơ
- pH là gì ? tại sao phải dùng đến pH và pH để biểu thị các gì?
Công thức tính pH của dd : 
 [H+] = 10-pH M Hay pH = -lg [H+]
- Dd axit , kiềm , trung tính có pH là bao nhiêu ?
- Gv thông báo thang pH thường dùng là từ 1 đến 14
- Gv yêu cầu Hs tự nghiên cứu ý nghĩa của pH trong thực tế.
Gv hỏi: để xác định môi trường của dd, người ta thường dùng những chất chỉ thị nào? 
- Gv chuẩn bị 3 dd: axit , bazơ , và trung tính ( nước cất )
-Gv kẻ sẳn bảng và đặt câu hỏi yêu cầu Hs điền vào bảng
- Ngoài ra người ta còn sử dụng chất chỉ thị vạn năng( Hs về tự nghiên cứu sgk)
-Gv bổ sung : chất chỉ thị axit , bazơ chỉ cho phép xác định giá trị pH gần đúng .
Muốn xác định pH người ta dùng máy đo pH.
I. Nước là chất điện li rất yếu :
1. Sự điện li của nước :
- Hs viết phương trình điện li 
Theo Arêniut : H2O D H+ + OH- (1)
2. Tích số ion của nước : 
- Hs: [H+] = [OH-]
Đặt KH2O = [H+].[OH-]= 1,0 . 10-7 ´ 1,0 . 10-7
 KH2O = [H+].[OH-]= 1,0 . 10-14 
Khi đó KH2O = [H+].[OH-] được gọi là tích số ion của nước.
Hs ghi định nghĩa, khái niệm tích số ion của nước và các kết luận
3. Ý nghĩa tích số ion của nước :
a. Môi trường axit : 
- Do [H+] tăng lên nên cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch 
-Vì KH2O không đổi nên [OH- ] phải giảm .
b. Môi trường kiềm :
Hs thảo luận theo nhóm
* Viết phương trình điện li 
 HCl ® H+ + Cl-
0,01M 0,01M 0,01M
=> [H+] = 0,01M
 [OH-]= 10-12M
* Viết phương trình điện li 
NaOH ® Na+ + OH-
0,01M 0,01M 0,01M
=> [OH-] = 0,01M
Vậy [H+] = 10-12M
II. Khái niệm về pH , chất chỉ thị axit , bazơ :
1/ Khái niệm về pH
- Hs nghiên cứu sgk và trả lời 
- Dựa vào những kién thức về ph đã biết đưa ra được: - Môi trường axit : pH < 7
 - Môi trường kiềm : pH > 7
 - Môi trường trung tính : pH = 7 
2. Chất chỉ thị axit , bazơ 
- Hs dựa vào kiến thức đã biết và sgk cho biêt 2 chất chỉ thị thường dùng là: quỳ tím, Phenolphtalein(pp).
- Hs điền vào bảng các màu tương ứng với chất chỉ thị và dd cần xác định .
Môi trường
Axit
Trung tính
Kiềm
Quỳ
Đỏ
tím
Xanh
PhenolPhtalein
Không màu
Không màu
Hồng
4: Củng cố
 Em hãy cho biết giá trị [H+] và giá trị pH là bao nhiêu trong môi trường axit, trung tính, kiềm?
Bài 4: 
Một dung dịch có Môi trường của dung dịch này là:
Giải
Môi trường kiềm
5: Dặn dò
Nhận biết 3 dd có giá trị pH là:Dd1 có pH=2:
dd2 có pH=7; dd3 có pH=9
 BTVN: Bt 5,6 SGK.
Ngày soạn: .31/08/09	
 Tiết6, 7
	Bài 4 : PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI
 TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức :
- Hiểu được các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li .
	2. Kỹ năng :
- Viết đúng phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn của phản ứng .
- Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li để biết được phản ứng có xảy ra hay không xảy ra .
- Vận dụng để làm các bài tập lý thuyết và bài tập thực nghiệm
	3. Thái độ :
 Rèn luyện tính cẩn thận và tỉ mỉ
	4. Trọng tâm :
 Viết được phương trình ion rút gọn của phản ứng trong dung dịch chất điện li .
II. PHƯƠNG PHÁP :
 Trực quan sinh động , đàm thoại gợi mở .
III. CHUẨN BỊ :
- Dụng cụ : Giá ống nghiệm , ống nghiệm .
- Hoá chất : Dung dịch NaCl , AgNO3 , NH3 , Fe2(SO4)3 , KI , Hồ tinh bột . 
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	1	2. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Vào bài 
Gv yêu cầu Hs viết các ptpư sau: 
 Na2SO4 + BaCl2 ®
 KOH + CuCl2 ®
 NaOH + HCl ®
 Na2CO3 + HCl ®
Gv hỏi: Đã học các loại pư nào? Pư trao đổi là gì? Điều kiện dể xảy ra pư trao đổi là gì?
 Như vậy phản ứng trao đổi trong dd các chất điện li là gì ? Điều kiện xảy ra phản ứng là gì? ta đi tìm hiểu bài mới 

File đính kèm:

  • docgiao an hoa hoc 11 cb.doc