Đại cương Hóa hữu cơ

Câu 1. Luận điểm nào sau đây không đúng:

A. Trong phân tử hợp chất hữu cơ,các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một trật tự nhất định.

B. Khi thay đổi trật tự liên kết trong hợp chất hữu cơ sẽ tạo ra một đồng phân mới.

C. Những chất đồng phân của nhau có tính chất hóa học tương tự nhau.

D. Những chất đồng đẳng của nhau có tính chất hóa học tương đối giống nhau.

Câu 2. Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ?

A. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau.

B. Không bền ở nhiệt độ cao.

C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion.

D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ.

Câu 3. Đặc điểm hay đặc tính nào sau đây giúp ta thấy được cấu tạo hoá học là yếu tố quyết định tính chất hoá học cơ bản của hợp chất hữu cơ:

A. Sự phân cực của liên kết cộng hoá trị. B. Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố.

C. Hiện tượng đồng đẳng và hiện tượng đồng phân. D. Tất cả đều sai.

Câu 4. Cho 3 chất X, Y , Z. Lấy m gam mối chất rồi đem đốt thu được cùng một lượng CO2 và nước. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng nhất?

 A. Ba chất X, Y, Z là các đồng phân của nhau. B. Ba chất X, Y, Z là các đồng đẳng của nhau.

 C. Ba chất X, Y, Z có cùng công thức đơn giản nhất. D. Ba chất X, Y, Z là đồng khối của nhau.

 

doc4 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đại cương Hóa hữu cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nguyên tố.
C. Hiện tượng đồng đẳng và hiện tượng đồng phân.	D. Tất cả đều sai.
Câu 4. Cho 3 chất X, Y , Z. Lấy m gam mối chất rồi đem đốt thu được cùng một lượng CO2 và nước. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng nhất?
 A. Ba chất X, Y, Z là các đồng phân của nhau.	 B. Ba chất X, Y, Z là các đồng đẳng của nhau.
 C. Ba chất X, Y, Z có cùng công thức đơn giản nhất.	 D. Ba chất X, Y, Z là đồng khối của nhau.
Câu 5. Chọn cách phát biểu đúng nhất trong các câu sau đây: đồng phân là những chất:
A. có cùng thành phần nguyên tố.	 B. có khối lượng phân tử bằng nhau.
C. có cùng công thức phân tử nhưng có công thức cấu tạo khác nhau.	D. có cùng tính chất hóa học.
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ X có phân tử khối bằng 26; biết rằng sản phẩm cháy gồm khí cacbonic và hơi nước. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng?
A. X chứa các nguyên tố C, H, O.	 B. X chứa các nguyên tố C, H và có thể có Oxi.
C. X chỉ chứa C và H.	 D. Không xác định được thành phần các nguyên tố trong X.
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X thu được CO2; H2O và N2 trong đó số mol CO2 đúng bằng số mol O2 đã đốt cháy. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng nhất?
A. X chứa các nguyên tố C, H, N.	B. X chứa các nguyên tố C, H, N và có thể có Oxi.
C. X chỉ chứa C , H, N và O	D. X chứa C, N và O.
Câu 8. Hợp chất hữu cơ X có chứa C, H, O và có M = 72. Đem đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam chất X thu được cần 0,55 mol O2. Hãy cho biết công thức phân tử đúng của X.
A. C4H8O	B. C3H4O2	C. C5H12	D. C2H2O3. 
Câu 9. Hợp chất hữu cơ X có CT là CxHyO2. Trong X, oxi chiếm 25,8% về khối lượng. Vậy công thức phân tử của X là:	A. C6H10O2	B. C7H8O2	C. C7H10O2	D. C8H12O2 .
Câu 11. Hợp chất hữu cơ X có chứa C, H, Cl . MX = 76,5. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 12. Hợp chất hữu cơ X có chứa C H, N, Cl với % khối lượng tương ứng là 29,45%; 9,82%; 17,18% ; 43,55%. Công thức đơn giản của X là: A. C3H9NCl	 B. C3H10NCl C. C2H8NCl	D. đáp án khác. 
Câu 13. Stiren có công thức phân tử là C8H8. Hãy cho biết công thức chung của dãy đồng đẳng chứa stiren?
A. CnHn	B. CnH2n-6	C. CnH2n-8	D. CnH2n-10 
Câu 14. Công thức nào sau đây đúng: A. C3H5(OH)2;	 B. C3H5Cl3; 	 C. C4H5OCl2 	D. CH4N
Câu 15. Chọn cách phát biểu đúng nhất trong các câu sau đây: đồng phân là những chất:
A. có cùng thành phần nguyên tố.	B. có khối lượng phân tử bằng nhau.
 C. có cùng công thức phân tử nhưng có công thức cấu tạo khác nhau.	 D. có cùng tính chất hóa học.
Câu 16. Dựa theo thuyết cấu tạo hóa học, hãy cho biết số đồng phân ứng với công thức phân tử C3H8O
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 17. Đặc điểm hay đặc tính nào sau đây giúp ta thấy được cấu tạo hoá học là yếu tố quyết định tính chất hoá học cơ bản của hợp chất hữu cơ:
A. Sự phân cực của liên kết cộng hoá trị.	 B. Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố.
C. Hiện tượng đồng đẳng và hiện tượng đồng phân.	 D. Tất cả đều sai.
Câu 18. Luận điểm I: Các chất đồng phân có cùng công thức phân tử.
 Luận điiểm II: Những chất có cùng khối lượng phân tử lầ đồng phân của nhau.
A. I và II đều đúng.	B. I đúng, II sai.	 C. I sai, II đúng	 D. I và II đều sai.
Câu 19. Đồng phân là những chất có:
A. Cùng thành phần nguyên tố và có khối lượng phân tử bằng nhau.	
B. Có cùng CTPT nhưng CTCT khác nhau.
C. Có cùng tính chất hoá học.	D. A, B, C đều đúng.
Câu20. Luận điểm I:- Những chất đồng phân là những chất hơn kém nhau k nhóm -CH2-.
 Luận diểm II:-Những chất có tính chất hoá học tương tự nhau lầ đồng đẳng của nhau.
A. I và II đều đúng.	 B. I đúng, II sai.	 C. I sai, II đúng	D. I và II đều sai.
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X mạch hở, đơn chức thu được CO2 và nước. Phân tử khối của X là 30. Hãy xác định số hợp chất hữu cơ thoả mãn điều kiện trên ? A. 1	B. 2	 C. 3	D. 4
Câu 22. Hãy cho biết chất có công thức phân tử là C3H9N ( Nitơ hoá trị III) có bao nhiêu đồng phân?
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 23.Vinyl axetilen có CTCT là: CHºC-CH=CH2. Hãy cho biết công thức chung của dãy đồng đẳng chứa vinylaxetilen là:	A. CnH2n-2	B. CnHn	C. CnH2m	 D. CnH2n-4 
Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ X thu được 2,75 mgam CO2 và 2,25 mgam H2O. Lựa chọn CTPT đúng của X: A. CH4	B. C2H2	C. C2H6O	D. C2H6 .
Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hợp chất hữu cơ X cần 13,44 lít O2 (đktc) thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol là 1:1. Xác định công thức đơn giản của X.
A. CH2	B. CH2O	C. C2H4O	D. C3H6O2
Câu 26. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là CxHyO. Khối lượng phân tử của X là 60 đv.C. Hãy cho biết có bao nhiêu chất hữu cơ có công thức phân tử như trên? A. 1	B. 2	 C. 3	D. 4
Câu 27.Hợp chất hữu cơ Y có chứa công thức đơn giản là C3H6Cl2. Hãy cho biết Y có bao nhêu đồng phân?
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Caõu 28: Daừy chaỏt naứo sau ủaõy laứ hụùp chaỏt hửừu cụ ?
A.(NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6 	B.C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N 
C.CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl 	D.NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4
Caõu 29: Khi phaõn tớch moọt hụùp chaỏt hửừu cụ (X) coự thaứnh phaàn nhử sau: %C = 52,17%; %H = 13,04% vaứ %O = 34,78%. Coõng thửực phaõn tửỷ cuỷa (X) naứo sau ủaõy laứ ủuựng? Bieỏt coõng thửực nguyeõn truứng vụựi coõng thửực phaõn tửỷ.	A. C2H6O	B. C3H8O	C. CH4O	D. C4H10O
Caõu 30: Khi ủoỏt chaựy hoaứn toaứn moọt hiủrocacbon (A) thu ủửụùc soỏ mol CO2 baống moọt nửừa soỏ mol H2O. Coõng thửực phaõn tửỷ cuỷa hiủrocacbon (A) laứ : A. C2H6	 B. C2H4	 C.C6H6	D. CH4
Caõu 31: ẹoỏt chaựy hoaứn toaứn 0,1 mol hiủrocacbon (X) coự daùng CxHy phaỷi duứng heỏt 84 lớt khoõng khớ (ủktc) bieỏt oxi chieỏm 20% theồ tớch khoõng khớ. Coõng thửực phaõn tửỷ cuỷa hiủrocacbon (X) laứ :
	A. C2H6 	B. C4H10	C. C5H10 	D. Khoõng xaực ủũnh
Caõu 32: Khi phaõn tớch ủũnh lửụùng 0,15 gam hụùp chaỏt hửừu cụ (X) thu ủửụùc tổ leọ khoỏi lửụùng cuỷa 4 nguyeõn toỏ C, H, O, N laứ mC : mH : mO : mN = 4,8 : 1 : 6,4 : 2,8. Neỏu ủem phaõn tớch m gam chaỏt (X) thỡ tổ leọ khoỏi lửụùng giửừa caực nguyeõn toỏ laứ daừy naứo sau ủaõy?
A. 4 : 1 : 6 : 2	B. 2,4 : 0,5 : 3,2 : 1,4 C. 1,2 : 1,5 : 1,6 : 0,7 	 D. 1,2 : 1 : 1,6 : 2,8 
Caõu 33: ẹoỏt chaựy hoaứn toaứn 4,5 gam hụùp chaỏt hửừu cụ (X) thu ủửụùc 13,2 gam CO2 vaứ 8,1 gam H2O. Coõng thửực phaõn tửỷ cuỷa hụùp chaỏt (X) naứo sau ủaõy laứ ủuựng? Bieỏt Mx < 21
	A. CH4O 	B. CH4	C. C2H6	D. C2H6O
Caõu 34: Oxi hoựa heỏt 1,48 gam moọt chaỏt (A). Daón toaứn boọ saỷn phaồm chaựy laàn lửụùt vaứo bỡnh (I) ủửùng H2SO4 ủaởc vaứ bỡnh (II) ủửùng KOH ủaởc thỡ thu ủửụùc khoỏi lửụùng bỡnh (I) taờng 3,52 gam vaứ bỡnh (II) taờng 1,8 gam. Coõng thửực phaõn tửỷ cuỷa A laứ gỡ? Bieỏt MA = 74 ủvC. A. C3H8 	B. C5H12 	C. C4H8	D. C4H10O
Caõu 35: Hoựa hụi hoaứn toaứn moọt chaỏt hửừu cụ (X) thỡ thu ủửụùc moọt chaỏt khớ coự khoỏi lửụùng rieõng (g/lớt) ụỷ ủktc laứ 2,5. Phaõn tửỷ khoỏi cuỷa (X) baống bao nhieõu (trong caực giaự trũ sau ủaõy)?
	A. 30 ủvC 	B. 42 ủvC 	C. 56 ủvC 	D. 70 ủvC
Caõu 36: Cho coõng thửực phaõn tửỷ cuỷa C2H6O. Coõng thửực caỏu taùo naứo sau ủaõy ủuựng nhaỏt?
	H	H	H	H
 	A.	H	C	C	H	O	B.	H	C	C	O	H
	H	H	H	H
	H	H	H	O
	C.	H	C	H	C	O	D. 	H	C	C	H	H
	H	H	H	H
Caõu 37: Cho caực chaỏt: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Soỏ hụùp chaỏt hửừu cụ trong caực chaỏt treõn laứ bao nhieõu ? 	A. 4	 B. 5	C. 3	 D. 2
Caõu 38: Nguyeõn taộc chung cuỷa pheựp phaõn tớch ủũnh tớnh caực nguyeõn toỏ trong hụùp chaỏt hửừu cụ laứ gỡ ?
A.ẹoỏt chaựy chaỏt hửừu cụ ủeồ phaựt hieọn hiủro dửụựi daùng hụi nửụực 
B.ẹoỏt chaựy hụùp chaỏt hửừu cụ ủeồ phaựt hieọn nitụ coự muứi cuỷa toực chaựy 
C.ẹoỏt chaựy chaỏt hửừu cụ ủeồ phaựt hieọn cacbon dửụựi daùng muoọi than 
D.Chuyeồn hoựa caực nguyeõn toỏ: C, H, N thaứnh caực chaỏt voõ cụ ủụn giaỷn deó nhaọn bieỏt 
Caõu 39: Theo thuyeỏt caỏu taùo hoựa hoùc, trong phaõn tửỷ caực chaỏt hửừu cụ, caực nguyeõn tửỷ lieõn keỏt hoựa hoùc vụựi nhau theo caựch naứo sau ủaõy?	A. ẹuựng hoựa trũ 	B. Theo thửự tửù nhaỏt ủũnh 
C. Theo ủuựng soỏ oxi hoựa 	D. Caỷ A vaứ B
Caõu 40: Lieõn keỏt ủoõi giửừa hai nguyeõn tửỷ cacbon laứ do nhửừng loaùi lieõn keỏt naứo taùo neõn?
Hai lieõn keỏt xớch-ma ()	B.Hai lieõn keỏt pi ()
Moọt lieõn keỏt vaứ moọt lieõn keỏt 	D.Caỷ A, B, C ủeàu ủuựng.
Caõu 41: Nguyeõn nhaõn cuỷa hieọn tửụùng ủoàng phaõn trong hoựa hoùc hửừu cụ laứ gỡ ?
Vỡ trong hụùp chaỏt hửừu cụ, nguyeõn toỏ cacbon luoõn coự hoựa trũ IV
Vỡ cacbon coự theồ lieõn keỏt vụựi chớnh noự ủeồ taùo thaứnh maùch cacbon (thaỳng, nhaựnh, nhaựnh hoaởc voứng).
Vỡ sửù thay ủoồi traọt tửù trong lieõn keỏt giửừa caực nguyeõn tửỷ trong phaõn tửỷ 
Vỡ trong hụùp chaỏt hửừu cụ chửựa nguyeõn toỏ hiủro.
Caõu 42: Khaựi nieọm naứo sau ủaõy noựi veà hụùp chaỏt hửừu cụ laứ ủuựng nhaỏt?
Goàm caực hụùp chaỏt cuỷa cacbon 
Caực hụùp chaỏt cuỷa cacbon trửứ CO, CO2
Caực hụùp chaỏt coự trong cụ theồ soỏng 
Caực hụùp chaỏt cuỷa cacbon, trửứ CO, CO2, muoỏi cacbonat vaứ caực xianua.
Caõu 43: Tớnh chaỏt naứo sau ủaõy laứ ủaởc trửng cuỷa hụùp chaỏt hửừu cụ?
	A. Keựm beàn ụỷ nhieọt ủoọ cao, deó bay hụi vaứ deó chaựy hụn hụùp chaỏt voõ cụ
	B. Khaỷ naờng phaỷn ửựng chaọm, theo nhieàu hửụựng khaực nhau.
	C. Lieõn keỏt hoựa hoùc trong hụùp chaỏt hửừu cụ thửụứng laứ lieõn keỏt ion
Caỷ A, B
Caõu 44: Trong quaỷ caứ chua chớn coự chaỏt maứu ủoỷ goùi laứ Liopen vaứ coự coõng thửực phaõn tửỷ (C40H56), trong trửụứng hụùp chaỏt naứy chổ chửựa lieõn keỏt ủoõi vaứ ủụn trong phaõntửỷ. Khi hiủro hoaự hoaứn toaứn Liopen thu ủửụùc moọt hiủrocacbon chổ chửựa lieõn keỏt ủụn (np) (C40H82). Soỏ lieõn keỏt ủoõi trong Liopen baờng bao nhieõu? A.13	 B. 12	C.11	D. 10
Caõu 45: ẹeồ xaực ủũnh phan tửỷ khoỏi cuỷa hụùp chaỏt X, ngửụứi ta coự theồ dung coõng thửực: M=22,4 x D. Trong ủoự, m laứ mol phaõn tửỷ cuỷa hụùp chaỏt, D laứ khoỏi lửụùng rieõng (gam/lit) ụỷ ủktc. Coõng thửực treõn coự theồ aựp duùng daừy chaỏt hửừu cụ naứo sau ủaõy?
A. C6H14, C8H18, C2H5ONa	B. CH3COOH, CH3COONa, C6H5OH
C. C4H8, C5H12, C6H6	D. PVC, PE, Cao su bu_na
Caõu 46: Chaỏt naứo dửụựi ủaõy laứ ủoàng phaõn cuỷa CH3COOCH3 ?
	A. CH3CH2OCH3 	B. CH3CH2COOH	C. CH3COCH3	D. CH3CH2CH2OH
Caõu 47: Hai chaỏt CH3-CH2-OH vaứ CH3-O-CH3 khaực nhau veà ủieồm gỡ?
	A. CT caỏu taùo	B. CTPT	C. Soỏ nguyeõn tửỷ C	D. Toồng soỏ LK CHT
C

File đính kèm:

  • docDai cuong hoa huu co tbinh.doc
Giáo án liên quan