Bài giảng Chương 1: Các thí nghiệm của menđen

 

Bài 4 (7)

- Dễ dàng theo dõi những biểu hiện của các cặp tính trạng.

- Dễ dàng thực hiện các phép lai.

- Dễ chăm sóc và tác động vào đối tượng nghiên cứu.

Bài 3 (10):

Đánh dấu X vào ô trống có câu trả lời đúng nhất.

 Trong TN của Menđen tại sao ở F2 có tỉ lệ 3 trội : 1 lặm.

 Các nhân tố di truyền phân li đồng đều đến các giao tử.

 Các giao tử kết hợp tự do trong thụ tinh.

 Kiểu gen AA và Aa đều biểu hiện kiểu hình trội ; aa biểu hiện kiểu hình

doc16 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 1: Các thí nghiệm của menđen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4(33- SGK).
- ý đúng: c. 8
Bài 4(36- SGK).
- ý đúng: c. Sự tổ hợp bộ NST đực và cái.
Bài 5(44- SGK)
- ý đúng: b và d
+ Hai loại giao tử mang NST X và Y có số lượng tương đương.
+ Xác xuất thụ tinh của giao tử đực và cái là tương đương.
Bài 3.( 43- SGK) 
- So sánh KQ lai phân tích F1 trong 2 trường hợp là DT ĐL và DTLK của 2 cặp tính trạng:
Di truyền độc lập
DT liên kết
P: Hạt vàng, trơn x xanh nhăn
 AaBb x aabb
G: AB, ab, Ab, aB ab
F1: 1 AaBb: 1Aabb : 1 aaBb: 1aabb
 ( 1 VT: 1VN : 1XT :XN)
- Tỉ lệ KG và KH là: 1:1:1:1. Xuất hiện biến dị tổ hợp: VN và XT.
P: Thân xám,cánh dài x Thân đen, cánh cụt
 BV/bv x bv/bv
G: BV; bv bv
F: BV/bv: bv/bv
( 1thân xám , cánh dài: 1 thân đen cánh cụt)
- Tỉ lệ KG và KH đều là 1:1. Không xuất hiện biến dị tổ hợp.
-ý nghĩa của DT LK:
+ Dựa vào sự DTLK của các gen cùng nằm trên một NST. để tạo ra giống có những tính trạng tốt đi kèm nhau.
Bài 4(43-SGK)
- Theo đề ra: Nếu quy ước gen A: hạt trơn( trội)
 a: hạt nhăn( lặn)
B: Có tua cuốn( Trội)
b: Không có tua cuốn( lặn)=> ta có sơ đồ lai:
 P: Ab/Ab x aB/ aB
 	G: Ab aB
F1: Ab/aB( 100% hạt trơn có tua cuốn.)
F1 x F1: Ab/aB x Ab/aB
 G: Ab; aB Ab; aB 
F2: 1 Ab/Ab: 2Ab/aB: 1aB/aB 
- KH: 1 hạt trơn không có tua cuốn: 2 hạt trơn có tua cuốn : 1 hạt nhăn có tua cuốn.
- KQ trên phản ánh hiện tượng DT liên kết. Trường hợp c thoả mãn yêu cầu đề ra.
Chương 3. ADN và gen
Bài 4( 47- SGK)
- TRình tự các đơn phân trên mạch tương ứng là: 
- T- A- X - G - A - T -X - A - G -
Bài 5( 47- SGK) 
- Đáp án đúng: a. Số lượng thành phần và trình tự sắp xếp của các Nu trong phân tử.
Bài 6( 47- SGK)
- Đáp án đúng: d. Cả a, b,c.
Bài 4( 50-SGK)
- Hai đoạn mạch ADN con là: 
- Mạch cũ 1: -A - G - T - X - X - T -
- Mạch mới: - T - X - A - G - G - A -
- Mạch cũ 2: - T - X - A - G - G - A -
 - Mạch mới: -A - G - T - X - X - T -
Bài 3( 53-SGK)
- Trình tự đơn phân của ARN là: - A - U - G - X - U -X - G -
Bài 4( 53-SGK)
- Mạch khuôn: - T - A - X - G - A - A - X - T- G -
 - Mạch mới: -A - T - G - X - T - T - G - A - X-
Bài 5( 53-SGK)
- Đáp án: b. ARN thông tin.
Bài 1( 56-SGK)
- Pro đa dạng và đặc thù bởi:
+ Trình tự sắp xếp, số lượng, thành phần các a.a
+ Các dạng cấu trúc không gian của Pro.
Bài 2( 56-SGK)
- Pro có vai trò quan trọng vì:
+ Là TP cấu truc TB và bảo vệ cơ thể.
+ Làm chất XT và điều hoà TĐC.
+ Biểu hiệnT.T cơ thể.
Bài 3( 56-SGK)
- Đáp án đúng: a. Cấu trúc bậc 1- có vai trò chủ yêu trong xđ tính đặc thù của Pro.
Bài 4( 56-SGK)
 	- Đáp án đúng: d. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4- Thực hiện chức năng chủ yếu của Pro.
Bài 2( 59-SGK)
- NTBS thể hiện trong mối quan hệ ADN- ARN là: A - U; G - X
Bài 3( 59-SGK)
- Trình tự các Nu trên ADN quy định trình tự các Nu trên m.ARN, rồi m. ARN lại quy định trình tự các a.a trong Prô. Prô tham gia vào cấu trúc và HĐ của TB và cơ thể, biểu hiện tính trạng cơ thể.
Chương 4. Biến dị
Bài 1( 64-SGK)
- Đột biến gen là những biến đổi về SL , thành phần và trình tự các cặp Nu, xảy ra ở một điểm nào đó trên ADN.
Bài 2( 64-SGK)
- Đáp án đúng: a) Vì đột biến gen làm phá vỡ cấu trúc hài hoà trong KG gây rối loạn trong quá trình sinh tổng hợp Prô=> BĐ tính trạng.
Bài 1( 66-SGK)
- ĐB cấu trúc NST là những BĐ trong cấu trúc của NST gồm: mất đoạn; lặp đoạn; đảo đoạn và chuyển đoạn.
Bài 2( 64-SGK)
- Nguyên nhân ĐB NST là do các tác nhân vật lý hay hoá học làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc sắp xếp lại các đoạn của NST.
Bài 3( 64-SGK)
- ĐB cấu trúc NST gây hại cho người và SV là vì: làm đảo lộn cách sắp xếp hài hoà của NST gây ra các rối loạn hoặc bệnh NST.
Bài 1( 68-SGK)
- Sự biến đổi số lượng NST ở một cặp NST thường là: 2n + 1; 2n -1.
Bài 2( 68-SGK)
- Cơ chế hình thành 2n + 1 và 2n - 1: Là sự không phân ly của một cặp NST tương đồng nào đó, làm cho giao tử có 2 NST của cùng một cặp, còn 1 giao tử thì không mang NST nào của cặp đó. Khi thụ tinh các giao tử KH nhau sẽ tạo thành thể dị bội.
Bài 3( 68-SGK)
- Các đột biến số lượng NST gây ra những biến đổi về hình thái ở thực vật hoặc gây bệnh ở người và động vật.
Bài 1( 71-SGK)
- Thể đa bội là cơ thể sinh ra trong TB sinh dưỡng có số NST là bội số của 2n.
Bài 3( 71-SGK)
- Có thể nhận biêt các thể đa bội = mắt thường thông qua các dấu hiệu tăng kích thước cơ quan sinh dưỡng( thân, cành, lá) nhất là TB khí khổng và hạt phấn.
- Thích hợp để khai thác những cây lấy gỗ: lấy thân, cành , là , rau , củ ....
Bài 1( 72-SGK)
- So sánh thường biến và đột bíên
Thường biến
Đột biến
- Những Bđ ở kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của MT.
- Biến dị kiểu hình nên không di truyền được cho thế hệ sau.
- Phát sinh đồng loạt theo một hướng, tương ứng với điều kiện môi trường.
- Là những biến đổi cơ sở vật chất di truyền.
- Di truyền được cho thế hệ sau.
- Xuất hiện với tần số thấp một cách ngẫu nhiên, thường có hại.
Bài 2( 72-SGK)
- Vận dụng với những tính trạng số lượng để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho kiểu hình biểu hiện tối đa, tăng năng xuất.
- Vận dụng mức phản ứng để tăng năng xuất vật nuôi - cây trồng theo các cách: áp dụngKT chăn nuôi và trồng trọt, cải tạo giống cây trồng - vật nuôi.
Chương 5. di truyền học người
Bài 2( 81-SGK)
- Trẻ đồng sinh khác trứng khác trẻ đồng sinh cùng trứng là:
+ Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng một KG và cùng giới.
 	+ Trẻ đồng sinh khác trứng có KG khác nhau và có thể cùng giới , khác giới.
* Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng để biết tính trạng nào chủ yếu phụ thuộc vào KG, tính trạng nào chủ yếu phụ thuộc vào MT.
Bài 2( 85-SGK)
- Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh do đột biến gen gây ra, tật bàn tay có 6 ngón là do đột biến NST gây ra.
Bài 3( 85-SGK)
- Nguyên nhân: 
+ Do tác nhân vật lý, hoá học, do ô nhiễm môi trường hoặc do rối loạn TĐC.
- Các biện pháp hạn chế:
+ Hạn chế và ngăn chặn các HĐ gây ô nhiễm MT.
+ Sử dụng hợp lý và có biện pháp đề phòng khi sử dụng thuốc trừ sâu, hoá chất độc hại...
+ Không kết hôn và sinh con với người bị bệnh di truyền.
Bài 1(88-SGK)
- DTH tư vấn có chức năng: chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên với các bệnh và tật di truyền.
Bài 3( 88- SGK)
- Phụ nữ không nên sinh con ngoài tuổi 35 vì trẻ dễ bị bệnh Đao, rất nguy hiểm.
- Chống ô nhiễm MT:vì ô nhiễm Mt sẽ sinh ra những chất độc hại là nguyên nhân làm biến đổi cấu trúc vật chất di truyền=> gây nên các bệnh và tật di truyền như ung thư...
Chương 6. ứng dụng di truyền học
Bài 1(91-SGK)
	Công nghệ TB là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy TB hoặc mô để tạo những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh giống với dạng gốc.
Công nghệ TB gồm hai công đoạn chủ yếu là: Tách TB hoặc mô từ cơ thể mẹ, rồi mang nôi cấy để tạo mô sẹo, dùng các hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
Bài 2(91-SGK)
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp có hiệu quả để tăng nhanh số lượng cá thể, đáp ứng yêu cầu của nhà SX.
Bài 1(95-SGK)
- Kỹ thuật gen là tập hợp các phương pháp tác động định hướng lên ADN cho phép chuyển thông tin di truyền từ một cá thể của một loài sang cá thể thuộc một loài khác.
- Kỹ thuật gen gồm 3 khâu: Tách ADN, ....cắt nối ADN để tạo ADN tái tổ hợp, đưa ADN và cơ thể nhận....
- Công nghện gen là ngành kic thuật về quy trình ứng dụng kic thuật gen.
Bài 3(95-SGK)
- Công nghệ sinh học là một ngành công nghệ SD TB sống và các quy trình sinh học để taọ ra SP sinh học cần thiết cho con người.
- Công nghệ sinh học gồm các lĩnh vực: Công nghệ lên men, công nghệ TB, công nghệ enzin, công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi, công nghệ sinh học xử lý môi trường, công nghệ gen.
Bài 1(98-SGK)
Người ta phải chọn tác nhân cụ thể gây đột biến là vid: Mỗi tác nhân có tác dụng khác nhau tới cơ sở vật chất di truyền của SV.
Bài 2(98-SGK)
-Người ta phải chiếu phản sạ với cường độ và liều lượng thích hợp vào hạt mô, và hạt đang nảy mầm, đỉnh sinh trưởng của thân va cành, hạt phấn, bầu nhuỵ hoặc vào mô nôi cấy.
-Khi SD bằng các tác nhân hoá học, người ta gâm hạt khô hoặc hạt nảy mầm trong khoảng thời gian nhất định vào dung dịch hoá chất có nồng độ thích hợp, tiêm dung dịch hoá chất vào bầu nhuỵ hoặc dùng que cuốn bông tẩm hoá chất vào đỉnh sinh trưởng của thân hoặc cành. Đối với động vật có thể cho hoá chất tác động lên tinh hoàn hoặc buồng trứng.
Bài 2(101-SGK)
-Trong chọn giống người ta thường dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật để củng cố và giữ tính ổn định của một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện gen xấu để loại ra ngoài.
Bài 1(104-SGK)
*Ưu thế lai:
 - Con lai F1 khoẻ hơn, sinh trửơng và phát triển mạnh, chống chịu tốt
 	- Các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn so với bố mẹ.
	*Cơ sở di truyền của ưu thế lai:
- Các tính trạng số lượng do nhiều gen trội quy định.
	- ở cả hai dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu lộ một số đặc đặc điểm xấu.
	- Khi cho chúng lai với nhau, chỉ có các gen trội đựơc biểu hiện ở con lai F1.
	* Muốn duy trì ưu thế lai , người ta phải dùng phương pháp nhân giống vô tính(giâm, chiết, ghép...)
Bài 3(104-SGK)
-Phép lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng cơ thể lai F1 làm SP. ở nước ta, phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội.
-VD: Con cái lợn ỉ móng cái li với con đực thuộc giống lợn Đại Bạch.
Bài 2 (107-SGK)
- Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như sau: ở năm I, trên ruộng chọn giống khởi đầu, người ta chọn ra những cá thể tốt nhất. Hạt của mỗi cây đựơc gieo thành từng dòng để so sánh (năm II).
- ở năm II, so sánh các dòng với nhau, so với giống gốc và giống đối chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng được mục tiêu đề ra. Nếu chưa đạt yêu cầu thì chọn lọc các thể lần hai.
- Chọn lọc cá thể phối hợp được chọn lọc dựa trên kiểu hình với việc kiểm tra kiểu gen. Chọn lọc cá thể thích hợp với cây tự thụ phấn.
Bài 1 (111-SGK)
- Gây đột biến nhân tạo và tạo giống ưu thế lai (F1).

File đính kèm:

  • docbai kiem tra(2).doc