Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 12

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức :

- Hệ thống hoá được các kiến thức về các quy luật di truyền của Menđen; Nhiễm sắc thể; AND và gen.

- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất đời sống.

 2.Về kỹ năng :

 Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tư duy về lý luận, trong đó chủ yếu là kỹ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá, làm bài tập.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: - Chuẩn bị phiếu học tập phim trong ghi nội dung ôn tập cho HS.

 - Đèn chiếu, đáp án.

2. HS: Học sinh chuẩn bị trước các câu hỏi ở nhà một cách kỹ lưỡng.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Giới thiệu bài mới:

 

doc17 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùi được tạo thành có bộ NST đơn bội kép khác nhau về nguồn gốc.
Các NST kép của hai tế bào mới tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào (kỳ giữa II) 
Từng NST kép trong hai tế bào mới tách nhau ở tâm dộng thành hai NST đơn phân li về hai cực của tế bào, 4 tế bào con được hình thành với bộ NST đơn bội (n) khác nhau về nguồn gốc.
4. Những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân?
* Giống nhau:
- Đều có sự nhân đôi của NST ở kỳ trung gian.
- Đều trải qua các kỳ phân bào tương tự.
- Đều có sự biến đỗi hình thái NST theo chu kỳ đóng và duỗi xoắn.
- NST đều tập trung ở mặt phẳng xích đạo ở kỳ giữa.
- Đều là sự phân bào có sự thành lập thoi vô sắc, nhân phân chia trước, tế bào chất phân chia sau.
- đều là cơ chế sinh học đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.
* Khác nhau:
Nguyên phân
Giảm phân
Thời điểm
- Xảy ra ở TBSD và TB sinh dục sơ khai.
- xảy ra vào thời kỳ chín của TB sinh dục.
Cơ chế
- NST nhân đôi 1 lần và 1 lần phân bào
-NST nhân đôi 1 lân và có 2 lần phân bào.
Kỳ đầu
- Không có sự tiếp hợp, trao đổi chéo giữa các NST trong cặp đồng dạng
- Có sự tiếp hợp, trao đổi chéo các NST cùng cặp. 
Kỳ giữa
- NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo
- Kỳ giữa 1 các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
Kỳ sau
- phân chia đồng đều bộ NST về 2 cực tế bào con. 
- Kỳ sau 1 phân li cặp NST kép đồng dạng về 2 cực tế bào.
Kỳ cuối
- tạo 2 tế bào con mang 2n NST .
+ tạo 2 tế bào con mang n NST kép khác nhau về nguồn gốc.
Lần phân bào 2
- 2 tế bào con tiếp tục phân bào lần 2 tạo 4 tế bào con mang n NST đơn bội (n).
Kết quả
- Mỗi lần phân bào tạo 2 tế bào con có bộ NST lưỡng bội (2n).
- qua 2 lần phân bào tạo 4 tế bào con có bộ NST đơn bội (n).
Ý nghĩa
 Tăng số lượng tế bào, phân hóa hình thành nhóm tế bào mô và cơ quan, tạo các loại tế bào sinh dưỡng khác nhau.
Phân hóa tạo thành giao tử.
Bài 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH
1. Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật?
- Giống nhau :
+ Tế bào mầm (NNB, TNB) Ị nguyên phân liên tiếp nhiều lần .
+ NBB1 và TBB1 đều giảm phân Ị giao tử.
- Khác nhau :
Phát sinh giao tử cái
Phát sinh giao tử đực
+ NBB1 qua giảm phân I ¢ thể cực thứ nhất (kt nhỏ) và NBB2 (kt lớn).
+ NBB2 qua giảm phân II ¢ thể cực thứ 2 (KT nhỏ) và 1 tế bào trứng (ktl).
+ Kquả: Mỗi NBB1 qua giảm phân¢ 2 thể cực và 1 tế bào trứng, trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh.
+ TBB1 qua giảm phân I ¢2 tinh bào bậc 2.
+ Mỗi TBB2 qua giảm phân II ¢ 2 tinh tử phát sinh thành tinh trùng.
+ Mỗi TBB1 qua giảm phân ¢ 4 tinh tử phát sinh thành tinh trùng, các tinh trùng này đều tham gia vào thụ tinh.
2. Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể?
 - Vì qua giảm phân, bộ NST đặc trưng của loài (2n) được phân chia liên tiếp hai lần tạo ra các bộ NST đơn bội ở các giao tử.
	Trong thụ tinh các giao tử mang bộ NST đơn bội (n) kết hợp với nhau tạo hợp tử có bộ NST lưỡng bội (2n) đặc trưng cho loài. Như vậy, nhờ quá trình giảm phân và thụ tinh mà bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ.
3. Biến dị tổ hợp xuất hiện nhiều ở những loài sinh sản hữu tính được giải thích trên cơ sở tế bào nào?
	Biến dị tổ hợp xuất hiện nhiều ở những loài sinh sản hữu tính vì:
Do sự phân li độc lập của các NST trong hình thành giao tử và sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và cái trong thụ tinh.
Do tổ hợp lại các gen vốn có ở tổ tiên, bố mẹ làm xuất hiện tính trạng đã có hoặc chưa có ở các thế hệ trước.
4. Trình bày cơ chế duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể?
- Đối với sinh vật sinh sản vơ tính: 
 + Trong sinh sản vơ tính: thế hệ mới được tạo thành từ 1 hoặc 1 nhĩm TB của cơ thể mẹ tách ra khơng qua thụ tinh 
 + Nguyên phân đảm bảo cho hai TB con sinh ra cĩ bộ NST giống hệt nhau và giống hệt bộ NST của TB mẹ 
 + Do đĩ cơ chế duy trì ổn định bộ NST của lồi qua các thế hệ cơ thể được đảm bảo nhờ quá trình nguyên phân 
- Đối với sinh vật sinh sản hữu tính:
 + Cơ chế duy trì ổn định bộ NST của lồi qua các thế hệ cơ thể được đảm bảo nhờ kết hợp quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh 
 + Trong sinh sản hữu tính mỗi cá thể được phát triển từ 1 hợp tử. Nhờ quá trình NP hợp tử phát triển thành cơ thể mà tất cả các tế bào sinh dưỡng trong cơ thể đĩ đều cĩ bộ NST giống bộ NST của hợp tử (2n) 
 + Khi hình thành giao tử nhờ quá trình GP các giao tử chứa bộ NST đơn bội (n), giảm đi 1/2 so với TBSD 
 + Khi thụ tinh sự kết hợp hai bộ NST đơn bội (n) của hai giao tử đực và cái trong hợp tử đã khơi phục bộ NST lưỡng bội đặc trưng cho lồi 
5. Nguyên nhân nào làm cho bộ NST đặc trưng của loài không được duy trì ổn định? Hãy lấy ví dụ minh họa?
	+ Nguyên nhân làm cho bộ NST của lồi khơng được duy trì ổn định đĩ là tác động của các tác nhân gây đột biến trong hoặc ngồi cơ thể cản trở sự phân bào bình thường trong nguyên phân hoặc giảm phân dẫn đến làm cho bộ NST của thế hệ sau bị biến đổi về mặt số lượng ở 1 hay 1 số cặp NST nào đĩ hoặc tồn bộ bộ NST 
	+ Ví dụ: Lây được VD đúng 
 HS cĩ thể nêu ví dụ bằng lời hoặc bằng sơ đồ đều cĩ giá trị như nhau 
 5. Nêu bản chất và ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh?
Các quá trình
Bản chất
Yù nghĩa
Nguyên phân
-Giữ nguyên bộ NST, 2 tế bào con được tạo ra có bộ NST 2n giống như tế bào mẹ.
( sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con)
- duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ tế bào nhờ sự phân chia đồng đều các NST cho tế bào con.
- các tế bào phân chia liên tục giúp cơ thể lớn lên về kích thước và khối lượng.
Giảm phân
- làm giảm số lượng NST đi một nữa, tế bào con được tạo ra có số lượng NST =1/2 số lượng NST của tế bào mẹ (2n) 
- đảm bảo sự phân li ngẫu nhiên các cặp NST đồng dạng cho tế bào đơn bội (tinh trùng// trứng) ¢ các tổ hợp tính trạng mới ¢ tăng tính đa dạng cho loài.
(Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp)
Thụ tinh
- Kết hợp 2 bộ NST đơn bội (n) thành bộ NST lưỡng bội (2n).
(Bản chất là sự kết hợp của hai bộ nhân đơn bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử )
- đảm bảo sự kết hợp ngẫu nhiên các NST đơn lẻ của tế bào đơn bội (tinh trùng// trứng) ¢ tạo bộ NST lưỡng bội của loài được phục hồi và duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào.
(Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp)
Bài 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
1 So sánh điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính ?
NST thường
NST giới tính
Thường tồn tại với số cặp lớn hơn 1 trong tế bào lưỡng bội (2n)
Luôn tồn tại thành cặp tương đồng.
Mang gen qui định tính trạng thường của cơ thể
Thường tồn tại một cặp trong TB lưỡng bội (2n).
Tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY)
Mang gen qui định tính trạng giới tính của cơ thể.
2. Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng ngừoi mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai?
	Cơ chế sinh con trai con gái ở ngừoi được giải thích dựa trên cơ chế xác định giới tính. Đó là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh.
	 P : 44A + XX x 44A + XY
 GP 22A+X 22A+X , 22A +Y
 F1 44A+ XX 44A+ XY
 (con gái) (con trai)
 ( A là cặp NST thường, XX là cặp NST giới tính nữ, XY là cặp NST giới tính nam)
	* Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ là sai. Vì qua giảm phân ngừơi mẹ chỉ sinh ra 1 loại trứng là 22A + X, còn người bố cho ra hai loại tinh trùng là 22A+ X và 22A+ Y với tỉ lệ ngang nhau.
 Sự thụ tinh giữa trứng và tinh trùng mang NST X sinh ra con gái, còn sự thụ tinh giữa trứng với tinh trùng mang NST Y sẽ sinh ra con trai.
 Như vậy, chỉ có con trai mới có tinh trùng mang NST Y quyết định giới tính nam.
3. Tại sao trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1?
	- Do 2 loại tinh trùng mang NST X và NST Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau.
	- Tinh trùng mang NST X và mang NST Y tham gia vào quá trình thụ tinh với sát xuất ngang nhau.
4. Tại sao ngừơi ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiển?
	Sự phân hóa giới tính còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong và ngoài. Dựa vào đó người ta có thể chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi. 
 * ý nghĩa: xác định giới tính và các ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính ¢chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực, cái ở vật nuôi cho phù hợp với mục đích sản xuất.
BÀI 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT
1. So sánh kết quả lai phân tích F1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng. Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống
Đặc điểm
 so sánh
Di truyền 
độc lập
Di truyền 
liên kết
Sơ đồ lai:
F1
F1: Vàng-Trơn x Xanh-Nhăn
 AaBb aabb
G: AB, Ab, aB, ab ab 
F1 : Xám-Dài x Đen -Cụt
 BV bv
 bv bv
G: BV, bv bv
Kết quả 
Kiểu gen:

File đính kèm:

  • docTuan 12.doc