Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 36

A. Mục đích: Giúp h/s:

- Nắm được đặc điểm, tác dụng và cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi.

- Kiến thức: Mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi.

- Kĩ năng: Viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.

B. Yêu cầu:

- Tìm hiểu ví dụ, nêu-thảo luận, giải quyết vấn đề.

C. Chuẩn bị:

-G/V: Bài soạn; các tình huống trong thực tế cuộc sống khi dùng thư (điện).

-H/S: Những tình huống, VD cụ thể mà em đã dùng thư (điện).

D. Kiểm tra bài cũ:

I. Tổ chức(1p)

II. Kiểm tra.(p) Không

III. Bài mới.

1. Đặt vấn đề.(1p) Sự cần thiết dùng thư điện trong đời sống xã hội; cần hiểu phải dùng thế nào ? để đạt được yêu cầu và thực hành việc dùng thư điện đó là mục đích của tiết học này.

2. Triển khai bài.

 

doc4 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 36
Tiết 171,172 KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ II
 (Làm theo đề của Sở giáo dục và đào tạo)
Ngày soạn: 11/05/2012	
Ngày giảng: 17/05/2012
Tiết 173	Tập làm văn THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI
A. Mục đích: Giúp h/s:
- Nắm được đặc điểm, tác dụng và cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi.
- Kiến thức: Mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi.
- Kĩ năng: Viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
B. Yêu cầu:
- Tìm hiểu ví dụ, nêu-thảo luận, giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn; các tình huống trong thực tế cuộc sống khi dùng thư (điện).
-H/S: Những tình huống, VD cụ thể mà em đã dùng thư (điện).
D. Kiểm tra bài cũ:
I. Tổ chức(1p)
II. Kiểm tra.(p) Không
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề.(1p) Sự cần thiết dùng thư điện trong đời sống xã hội; cần hiểu phải dùng thế nào ? để đạt được yêu cầu và thực hành việc dùng thư điện đó là mục đích của tiết học này.
2. Triển khai bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.(18p)
H/S đọc mục (1) trang 202 
?Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng? Trường hợp nào cần gửi thăm hỏi?
a,b: Chúc mừng.
c,d: Thăm hỏi.
?Hãy kể thêm những trường hợp khác?
?Mục đích, tác dụng của thư điện chúc mừng và thăm hỏi khác nhau ntn? 
* Hoạt động 2(23p)
?Gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi trong hoàn cảnh nào? để làm gì?
?Khi có điều kiện đến tận nơi có dùng việc gửi như vậy không? Tại sao?
+H/S đọc mục (1) trang 202.
?Nội dung thư (điện) chúc mừng thăm hỏi giống, khác nhau ntn?
?NX về độ dài của những văn bản trên?
?Tình cảm được thể hiện ntn?
?Lời văn ntn? Có gì giống nhau khi gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
+H/S đọc mục (2) trang 203 và thực hiện yêu cầu diễn đạt trong các nội dung đó? 
?Nội dung chính của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
?Cách thức diễn đạt ntn?
(H/S thảo luận)
H đọc Ghi nhớ (Sgk)
* Hoạt động 3.
BT1:
+G/V yêu cầu H/S kẻ mẫu bức điện vào vở và điền nội dung.
+Chia lớp thành 3 nhóm để làm BT1.
+Mỗi nhóm cử đại diện trình bày BT1.
BT2:
+G/V yêu cầu H/S nhắc lại các tình huống viết thư (điện) chúc mừng? Thăm hỏi?
+H/s trả lời BT2?
+G/V nêu y/c của BT3
H/S tự xác định tình huống và viết theo mẫu của bưu điện .
I. Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
-Những trường hợp cần có sự chúc mừng hoặc thông cảm của người gữi đến người nhận.
- Mục đích, tác dụng của gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi khác nhau.
II. Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
-Nội dung thư (điện) cần nêu được lí do, lời chúc hoặc lời thăm hỏi.
-Cần được viết ngắn gọn súc tích tình cảm chân thành. 
*Ghi nhớ (Trang 124)
III. Luyện tập
Bài tập 1:
Bài tập 2:
a,b (Điện chúc mừng)
d,e (Thư, điện chúc mừng)
c (điện thăm hỏi)
Bài tập 3:
Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bưu điện (ở BT1); với tình huống tự đề xuất.
F. Tổng kết bài học và hướng dẫn h/s học bài (3p)
- Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
- Mục đích, tác dụng của việc dùng đó khác nhau ntn?
- Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
 Em hãy viết một bức thư (điện) chúc mừng bạn em vừa đạt giải cao trong kì thi HS giỏi vòng tỉnh ở lớp 9.
- Tập viết thư điện ở các tình huống khác ngoài nội dung đã luyện tập.
- Tiết sau trả bài kiểm tra học kỳ II.
RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 11/05/2012	
Ngày giảng: 17/05/2012
Tiết 174 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A. Mục đích, yêu cầu:
- H/S nhận được kết quả bài kiểm tra Tiếng việt của mình. Nhận ra những điểm yếu, còn hạn chế ở bài kiểm tra và sửa lỗi.
- Giáo dục ý thức thái độ học tập.
B. Phương pháp.
- Trả bài.
C.Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn; Các số liệu của bài kiểm tra để phân tích..
-H/S: Các yêu cầu của bài kiểm tra Văn.
D. Kiểm tra bài cũ:
I. Tổ chức(1p)
II. Kiểm tra.(p) Không.
E. Bài mới.
1. Đặt vấn đề.(1p) Sự cần thiết phải có tiết trả bài để học sinh phát huy và khắc phục những kết quả cụ thể của bài KT.
2. Triển khai bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.
?H/S đọc câu hỏi và nêu Y/C của câu hỏi .
?Đáp án đúng?
G/V: Nhận xét việc làm bài của H/S.
G/V: Chốt lại đáp án đúng ở.
G/V: Trả bài cho H/S
H/S: Tự sửa lỗi trong bài KT?
G/V: Nêu những bài làm điểm cao. Tìm nguyên nhân vì sao có những bài làm rất tốt, có những bài kết quả không đạt yêu cầu.
G/V: Giải đáp những thắc mắc của H/S (nếu có).
I. Đề bài, yêu cầu của đề.
A. Trắc nghiệm.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A
A
B
A
B
A
D
A
D
B
C
D
B Tự luận.
- Viết đoạn văn hoàn chỉnh, có nội dung lôi cuốn, sinh động. Trình bày rõ ràng, logic. Tối thiểu là 5 câu. (4đ)
- Viết ít nhất mỗi câu có thành phần đúng ở đề bài yêu cầu, được 1 điểm.(3 điểm)
II.Trả bài cho H/S; H/S tự sửa lỗi trong bài KT.
-Sửa lỗi trong bài KT.
-KT phần chữa bài của H/S.
III.ý kiến đề xuất của H/S và giải đáp thắc mắc của H/S (nếu có)
F. Tổng kết bài học và hướng dẫn h/s học bài (3p)
- G/V. KT phần chữa bài của H/S.
- Làm các bài tập trong bài ôn tập Tiếng Việt.
- Tiếp tục viết các đoạn văn giới thiệu tác phẩm, tác giả, vận dụng các thành phần câu, sự liên kết câu đã học.
- Tiết sau trả bài kiểm tra tổng hợp.
RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 11/05/2012	
Ngày giảng: 17/05/2012
Tiết 175 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh thấy được những ưu, nhược điểm của mình trong bài kiểm tra.
Học sinh được củng cố vững vàng hơn về kiến thức bộ môn.
B.CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chấm, nhận xét bài làm của HS.
Học sinh: Rút ra dàn ý của bài viết.
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
* Hoạt động 1 : Khởi động :
1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: Không.
* Hoạt động 2 : Trả bài
I. Đề bài:
 Cho học sinh đọc lại đề bài.
II. Nhận xét bài làm của HS:
1. Ưu điểm:	- Trình bày sạch đẹp.
	 - Ôn tập kiến thức tốt.
2. Tồn tại: - Phần kiến thức về phép tu từ còn hạn chế.
	 - Nhiều em chưa tự giác làm bài
* Hoạt động 3: Sửa lỗi:
GV hướng dẫn 
HS tự sửa lỗi.
* Hoạt động 4 : Củng cố, HDVN :
4. Củng cố:
Những yêu cầu cơ bản khi làm bài văn phân tích (cảm nhận) về tác phẩm truyện (hoặc nhân vật)
5. Hướng dẫn về nhà.
Dặn dò h/s ôn tập hè tốt.
RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 

File đính kèm:

  • docTuan 36.doc
Giáo án liên quan