Giáo án lớp 4 - Tuần 22

I - MỤC TIÊU :

- Rút gọn được phân số.

- Quy đồng được mẫu số hai phân số.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc lớp.
-Đổ nước vào các chai từ vơi đến đầy và so sánh các âm thanh phát ra khi gõ, cho các nhóm biểu diễn. Nhóm nào tạo ra được nhiều âm thanh cao, thấp khác nhau sẽ chiến thắng.
- Lắng nghe
-2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 
========================
Tiết 5: TTL TV
========================
Chiều
Tiết 1: Tiếng anh 
========================
Tiết 2: Tiếng anh 
========================
Tiết 3: Thể dục
==============================================
Thứ tư ngày ... tháng 2 năm 2014
Sáng
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU:
- So sánh được hai phân số có cùng mẫu số.
- So sánh được một phân số với 1.
- Biết viết các phân số theo thự tự từ bé đến lớn.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
T/G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 phút
4 phút
1 phút
9 phút
9 phút
1 phút
9 phút
2 phút
3 phút
1 phút
1- Ổn định.
2- Kiểm tra bài cũ:So sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Gọi 3 hs lên bảng làm bài tập:
* So sánh hai phân số 
c/ và ; d/ và 
* So sánh các phân số với 1: 
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét chung tuyên dương.
3- Bài mới
Giới thiệu: Luyện tập 
Bài 1: So sánh hai phân số
-2HS làm bảng con
-GVNX.
Bài 2: (5 ý cuối) 
-Tổ chức cho HS làm bài cá nhân với PHT
- GV nhận xét kết quả đúng.
Bài 2: ( 2 ý đầu) – Dành cho HS khá, giỏi.
-GV theo dõi
Bài 3: (a.c) 
-Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. 
Khi làm bài GV cần lưu ý HS cách trình bày
- GV chấm bài, nhận xét. 
Bài 3: (b ,d)- Dành cho HS khá giỏi
-GV theo dõi, giúp đỡ( nếu cần)
4-Củng cố:
-YCHS nêu cách so sánh 2 PS cùng mẫu số
-GV giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.
5- Dặn dò: 
Dặn HS về xem lại các bài tập
Chuẩn bị bài: So sánh hai phân số khác mẫu số 
Nhận xét tiết học
HS hát
-3 hs lần lượt lên bảng thực hiện theo yêu cầu cùa GV, kết hợp nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
c/ > ; d/ < 
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS làm bảng con
 a/ ; b/ 
 c/ ; d/ 
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm bài với PHT
 ; ; ; ; 
- HS tự làm bài và nêu kết quả.
 ; 
HS làm vào vở và chữa bài. 
a) Vì 1 < 3 < 4 Nên 
c) Vì 5 < 7 < 8 Nên 
-HS tự làm bài và nêu kết quả.
b) Vì 5< 6<8 Nên 
d) Vì 10<12<16 Nên
- HS nêu
- Lắng nghe
========================
Tiết 2: Âm nhạc
GVBM
========================
Tiết 3: Tập đọc
CHỢ TẾT
I MỤC TIÊU;
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của miền dân quê.( trả lời được các câu hỏi; thuộc được một vài câu thơ yêu thích)
* Mục tiêu riêng: 
 - GDBVMT: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước , thêm yêu quý môi trường thiên nhiên
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các tranh , ảnh chợ Tết.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
T/G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 phút
4 phút
1 phút
14phút
9 phút
7 phút
3 phút
1 phút
1 – Ổn định:
2 – Bài cũ : Sầu riêng 
- Gọi 2,3 HS đọc nối tiếp bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét và ghi điểm từng hs.
-Nhận xét chung, tuyên dương.
3 – Bài mới 
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
? Bức tranh vẽ cảnh gì? 
GV: đây là bức tranh minh họa một phiên chợ tết ở vùng trung du. Trong các phiên chợ thì đông vui nhất là chợ Tết. Hôm nay, các em sẽ được thưởng thức một bức tranh bằng thơ miêu tả phiên chợ Tết ở vùng trung du qua bài thơ chợ Tết nổi tiếng của nhà thơ Đoàn Văn Cừ.
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
-GV chia đoạn .
Đoạn 1: Từ đầu … ra chợ tết.
Đoạn 2: Tiếp theo …cười lặng lẽ.
Đoạn 3: Tiếp theo …như giọt sữa.
Đoạn 4: Phần còn lại.
-YC hs nối tiếp nhau đọc bài thơ. 
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. 
-Giúp hs hiểu nghĩa các từ chú giải sau bài.
-Lưu ý cách đọc phân tách các cụm từ ở một số dòng thơ. 
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
-Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? 
- Mỗi người đến với phiên chợ Tết với dáng vẻ riêng ra sao? 
-Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có điểm gì chung?
 - Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy? 
- Bài thơ cho ta biết điều gì? 
d – Hoạt động 4 : 
- HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng từ: Mắt trẻ con sáng lắm … đến hình tròn trái đất.
-GV nhận xét, ghi điểm 
4 – Củng cố:
? Em đã đi chợ Tết bao giờ chưa?
? Em thấy không khí lúc đó như thế nào?
+ GDBVMT: Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ khu vực chợ luôn được sạch sẽ không gây ô nhiễm môi trường?
- GV giáo dục HS tham gia an toàn và giữ VS chợ.
5– Dặn dò 
- Dặn HS về xem luyện đọc.
- Chuẩn bị bài : Hoa học trò. 
- GV nhận xét tiết học.
HS hát
-HS đọc và trả lới câu hỏi 
-Vẽ cảnh chợ rất đông vui, nhộn nhịp.
-Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. ( 2-3 lựơt) 
- HS đọc phần chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS thi đọc theo cặp trước lớp.
- 1,2 HS đọc cả bài . 
-Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sương sớm. Núi đồi như cũng làm duyên, núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son.Những tia nắng nghịch ngợm cháy hoài trong ruộng lúa…
+ dáng vẻ riêng : 
- Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon xon. 
- Các cụ già chống gậy bước lom khom. 
- Cô gái mặc yếm màu đỏ thắm che môi cười lặng lẽ. 
-Em bé nép đầu bên yếm me.
-Hai người gánh lợn, con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo họ. 
+ Điểm chung giữa họ : ai ai cũng vui vẻ: tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc. 
- Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy : trắng , đỏ, hồng lam, xanh, biếc, thắm, vàng , tía, son. Ngay cả một màu đỏ cũng có nhiều cung bậc : hồng , đỏ, tía, thắm, son. 
* Nội dung chính: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của miền dân quê.
-HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS học thuộc lòng một vài câu thơ yêu thích.
-HS thi đọc thuộc lòng trước lớp.
-HS trả lời.
- Chúng ta không vứt rác bữa bãi ra khu vực chợ, bỏ rác đúng nơi quy định,…
========================
Tiết 4: Kể chuyện 
CON VỊT XẤU XÍ
I-MỤC TIÊU:
- Dựa theo lời kể của GV sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước( SGK); bước đầu kể lại đước từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính đúng diễn biến.
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
* Mục tiêu riêng: 
GDBVMT: HS biết yêu quý các loài vật xung quanh mình, không nên đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
Tranh, ảnh thiên nga (nếu có).
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 T/G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1 phút
4 phút
1 phút
7 phút
23phút
3 phút
1 phút
1-Ổn định
2 – Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Gọi HS lên kể chuyện
-GV nhận xét.
3 – Bài mới 
Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được nghe kể câu chuyện “con vịt xấu xí”của nhà văn An-đec-xen. Con vịt bị xem là xấu xí trong câu chuyện này là một con thiên nga. Thiên nga là loài chim đẹp nhất trong thế giới của loài chim đẹp lại bị xem là con vịt xấu xí trong câu chuyện này? Các em hãy nghe cô kể để biết điều đó.
-Hướng dẫn hs kể chuyện
*Hoạt động 1:GV kể chuyện
-Giọng kể thong thả, chậm rãi: nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu tả hình dáng của thiên nga, tâm trạng của no(xấu xí, nhỏ xíu, quá nhỏ, yếu ớt, buồn lắm, chành choẹ, bắt nạt, hắt hủi, vô cùng xấu xí, dài ngoẵng, gầy guộc, vụng về, vô cùng sung sướng, cứng cáp, lớn khôn, vô cùng mừng rỡ, bịn rịn, đẹp nhất, rất xấu hổ và ân hận)
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
*Hoạt động 2: HD hs thực hiện các yêu cầu của bài tập 
a) Sắp xếp lại thứ các tranh minh họa theo trình tự đúng.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1( gvgb) 
-GV chia nhóm giao việc.
? Bức tranh thứ nhất vẽ gì? 
? Bức tranh thứ 2 vẽ gì? 
? Tranh 3 vẽ gì? 
? Bức tranh 4 vẽ gì?
b) Hướng dẫn hs kể từng đoạn, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2 ( gvgb) 
-Gv chia nhóm nêu yêu cầu cho các nhóm
-Cho hs kể
GV nhận xét kể chuyện, tuyên dương.
-Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3,4
? Câu chuyện khuyên ta điều gì? 
GDBVMT:Tại sao ta phải bảo vệ các loài chim hoang dã?
4-Củng cố, dặn dò:
? Em thích nhất hình ảnh nào trong truyện? Vì sao? 
- GV giáo dục HS biết yêu quí bạn bè xung quanh, nhận ra vẻ đẹp riêng trong mỗi bạn.
5-Dặn dò 
- Khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
HS hát
-2 HS kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết.
-Theo dõi nhận xét lời kể của bạn.
- HS nhắc lại tựa bài
-Lắng nghe.
-HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
-2 đọc yêu cầu bài tập 1.
-Xếp lại các tranh cho đúng thứ tự. Nhận xét các bạn khác xếp.
+ Vợ chồng thiên nga gửi con lại cho vịt mẹ trong giúp.
+ Vịt mẹ dẫn đàn con ra ao. Thiên nga con đi sau cùng, trong nó rất cô đơn, lẻ loi.
+ Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga con và cám ơn vịt mẹ cùng đàn vịt con.
+ Thiên nga con theo bố mẹ bay đi. Đàn vịt ngước lên nhìn theo, bàn tán, ngạc nhiên.
-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS kể trong nhóm.( nhóm bàn)
-Thi kể trước lớp ( 2 HS kể từng đoạn kết hợp chỉ tranh )
-Lắng nghe và đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
-Nhận xét và bình chọn bạn kể tốt.
HS nêu yc
-Phải biết nhận ra cái đẹp, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác. Thiên nga là loài chim đẹp nhất trong vương quốc các loài chim nhưng lại bị các bạn vịt con xem là xấu xí. Vì các bạn vịt thấy hình dáng thiên nga không giống như mình, nên bắt nạ

File đính kèm:

  • docGiao lop 4 tuan 22.doc
Giáo án liên quan