Tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học Khối 8
I/ Các phần, các cơ quan trong cơ thể`
- Cơ thể người gồm 3 phần: đầu, thân và tay chân
- Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ hoành.
- Cơ quan nằm trong khoang ngực: tim, phổi
- Cơ quan nằm trong khoang bụng: dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái và cơ quan sinh sản.
Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan
Hệ vận động Cơ và xương Vận động cơ thể
Hệ tiêu hóa Miệng, ống tiêu hóa, và các tuyến tiêu hóa Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể
Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi tới các tế bào và vân chuyển chất thải, CO2
Hệ hô hấp Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi Thực hiện trao đổi khí O2, CO2 giữa cơ thể và môi trường
Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái Bài tiết nước tiểu
Hệ thần kinh Não, tủy sống, dây thàn kinh và hạch thần kinh Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường, điều hòa hoạt động các cơ quan
Bµi 3 : TÕ bµo
I/ Cấu tạo - chøc n¨ng của tế bào:
Các bộ phận Các bào quan Chức năng
Màng sinh chất Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
Chất tế bào Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
Lưới nội chất Tổng hợp và vận chuyển các chất
Riboxom Nơi tổng hợp protein
Ti thể Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng
Bộ máy Gôngi Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm
Trung thể Tham gia quá trình phân chia tế bào
Nhân Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
Nhiễm sắc thể Là cấu trúc quy định sự hình thành protein, có vai trò quyết định trong di truyền
Nhân con Tổng hợp ARN riboxom (rARN)
4. Chứng minh Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể:
- Chức năng của tế bào là thực hiện trao đổi chất và năng lượng cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra, sự phần chia tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản của cơ thể. Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đợn vị chức năng của cơ thể.
III/ Thành phần hóa học của tế bào: gồm chất vô cơ và hữu cơ:
- Hữu cơ: + Protein: Cacbon (C ), oxi (O), hidro (H) nito (N), lưu huỳnh (S), photpho (P), trong đó nito là nguyên tố đặc trưng cho chất sống.
+ Gluxit: gồn 3 nguyên tố là: C,H,O trong đó tỉ lệ H:O là 2H:1
+ Lipit: gồm 3 nguyên tố: C, H, O trong đó tỉ lệ H:O thay đổi theo từng loại lipit
+ Axit nucleic gồm 2 loại: ADN (Acid deoxyribonucleic) và ARN (AXIT RIBÔNUCLÊIC)
-Chất vô cơ: các loại muối khoáng như Canxi(Ca), kali (K), natri(Na), sắt (Fe), đồng (Cu)
Bµi 4 : M«
ạt động hô hấp của cơ thể biến đổi vừa tăng nhịp hô hấp ( thở nhanh hờn), vừa tăng dung tích hô hấp ( thở sâu hơn) Không khí bị ô nhiễm và gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ những loại tác nhân ntn? Bụi Các khí độc hại như: NOX, SOX,CO, nicotin Các vi sinh vật gây bệnh BÀI 22 : VỆ SINH HÔ HẤP Các tác nhân gây hại đường hô hấp: Tác nhân Nguồn gốc tác nhân Tác hại Bụi Từ các cơn lốc, núi lửa phun, đám cháy rừng, khai thác than, khai thác đá, khí thải các máy móc động cơ sử dụng than hay dầu Gây bệnh bụi phổi Nito oxit (NOX) Khí thải ô tô, xe máy Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, có thể gây chết ở liều cao Lưu huỳnh oxit (Sox) Khí thải sinh hoạt và công nghiệp Làm các bệnh đường hô hấp them trầm trọng Cacbon oxit Khí thải công nghiệp, sinh hoạt, khói thuốc lá Chiếm chỗ của oxi trong máu (hồng cầu), làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết Caác chất độc hại( nicotin, nitrozamin,.) Khói thuốc lá Làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí. Có thể gây ung thư phổi Các vi sinh vật Trong ko khí ở bệnh viện, môi trường thiếu vệ sinh Gây các bệnh viêm đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương hệ hô hấp, có thể gây chết Giải thích vì sao khi luyện tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng? Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà 1 cơ thể có thể hít vào và thở ra Dung tích sông phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển sẽ ko phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng có tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập từ bé. Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại: Biện pháp Tác dụng Trồng nhiều cây xanh 2 bên đường phố, nơi công sở, trường học, bệnh viên, nơi ở Điều hòa thành phần ko khí theo hướng có lợi cho hô hấp Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh và ở những nơi có bụi Hạn chế ô nhiễm ko khí từ bụi Đảm bảo nơi ở, nơi làm việc đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp Hạn chế ô nhiễm ko khí từ các vi sinh vật gây bệnh Thường xuyên dọn vệ sinh Không khạc nổ bừa bãi Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra các khí độc hại Hạn chế ô nhiễm kho khí từ các chất khí độc( NOX, SOX, CO, nicotin.) Không hút thuốc là và vận động mọi người ko nên hút thuốc Ch¬ng V: Tiªu BÀI 24 : TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ I/Thức ăn và sự tiêu hoá -Quá trình tiêu hóa được thực hiện bởi các cơ quan trong hệ tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa Quá trình tiêu hóa bao gồm: ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân. Hoạt động tiêu hóa thực chất lá biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa ko cần ko thể hấp thụ đc. Các chất trong thức ăn được phân nhóm thế nào? Nêu đặc điểm của mỗi nhóm. Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học: + Chất vô cơ: nước, muối khoáng + Chất hữu cô: Gluxit, lipit, protein, axit nucleic Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua quá trình tiêu hóa + Các chất bị biến đổi qua quá trình tiêu hóa: gluxit, protein, lipit, axit nucleic + Các chất ko bị biến đổi qua quá trình tiêu hóa: vitamin, nước, muối khoáng Vai trò của quá trình tiêu hóa đối với cơ thể: Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được, thải bỏ các chất thừa trong thức ăn Các chất cần cho cơ thể như nước, vitamin, muối khoáng khi vào cơ thể theo đường tiêu hóa thì cần phải qua những hoạt động nào? Cơ thể người có thể nhận các chất này theo con đường nào khác không? Các chất cần cho cơ thể như nước, vitamin, muối khoáng khi vào cơ thể phải qua các hoạt động: ăn, đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa, hấp thụ chất dinh dưỡng Cơ thể người có thể nhận các chất này theo con đường tiêm (chích) qua tĩnh mạch vào hệ tuần hoàn máu, hoặc qua kẽ giữa của tế bào vào nước mô rồi lại vào hệ tuần hoàn máu Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao? Vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần thành đường mantozo, đường này đã tác dụng vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt. Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng: Biến đổi thức ăn ở khoang miệng Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động Biến đổi lí học Sự tiết nước bọt tuyến nước bọt làm mềm và ướt thức ăn Nhai răng làm mềm và nhuyễn thức ăn Đảo trộn thức ăn Lưỡi, cơ môi, cơ má, răng làm thức ăn thấm đẫm nước bọt Tạo viên thức ăn Lưỡi, cơ môi, cơ má, răng tạo viên thức ăn vừa nuốt Biến đổi hóa học Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt enzim amilaza Biến đổi 1 phần tinh bột ( chín) thành đường mantozo Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị enzim amilaza biến đổi thành đường matozo Với sữa: thấm 1 ít nước bọt, sự tiêu hóa không diễn ra ở khoang miệng vì thành phần chính của sữa là protein và đường đôi hoặc đường đơn Trình bày đặc điểm cấu tạo của dạ dày: Có3lớp cơ rất dày và khỏe ( cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo) Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan, bộ phận nào? nhờ các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị Loại thức ăn xuống gluxit và lipit được tiêu hóa trong dạ dày như thế nào? Thức ăn lipit không được tiêu hóa trong dạ dày, vì dịch vị không có các men tiêu hóa lipit Thức ăn gluxit tiếp tục được tiêu hóa ở khoang miệng một phần nhỏ ở giai đoạn đầu ( không lâu), khi dịch vị chưa HCL làm pH thấp (2-3) chưa trộn đều với thức ăn. Enzim amilaza đã được trộn đều với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giải một phần tinh bột thành đường mantozo. Vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protein của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy? Protein trong thức ăn bị dicht vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cô tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin. Ở dạ dày có những hoạt động tiêu hóa nào? - Tiết dịch vị - Biến đổi lí học của thức ăn - Biến đổi hóa học của thức ăn - Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột non. Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như thế nào? Thức ăn chạm lưỡi, chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị ( sau 3 giờ tiết ra 1 lít dịch vị) để hòa loãng thức ăn Sự phối hợp hoạt động của các lớp cơ dạ dày giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị. Biến đổi hóa học ở dạ dày diễn ra như thế nào? Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza ( đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantozo ở giai đoạn đầu khi thức ăn chưa thấm đều dịch vị Một phần protein chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành protein chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin. hức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào? Thức ăn được hòa loãng và trộn đều với dịch tiêu hóa ( dịch mật, dịch ruột, dịch tụy) Các khối lipit nhỏ được các muối mật len lỏi và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hóa. Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện đối với những loại chất nào trong thức ăn? Biểu hiện như thế nào? Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện đối với: tinh bột và đường đôi, lipit, protein Tinh bột và đường đôi được enzim amilaza phân giải thành đường mantozo, đường mantozo tiep tục được enzim mantaza phân giải thành đường glucozo ( đường đơn) Protein được enzim pepsin và trypsin phân cắt thành peptit, peptit tiếp tục được enzim chymotrysin phân giải thành axit amin Lipit được các muối mật trong dịch mật tách chúng thành các giọt lipit nhỏ, từ các giọt lipit nhỏ, chúng được enzim lipaza phân giải thành aixt béo và glixerin. Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì? Tạo lực đẩy thức ăn xuống các phần tiếp theo của ruột Nhào trộn thức ăn cho thấm đều dịch tiêu hóa Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non: là sự biến đổi hóa học của thức ăn dưới tác dụng của các enzim trong dịch tiêu hóa ( dịch ruột, dich mật, dịch tụy) Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể thế nào? Môn vị khi bị thiếu axit sẽ không nhận được tín hiệu đóng, làm cho thức ăn từ môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn. Thức ăn sẽ không đủ thời gian thấm đều dịch tiêu hóa của ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp Nêu cấu tạo chung của ruột non: Trong ống tiêu hóa, tiếp theo môn vị của dạ dày là ruột non. Ruột non có cấu tạo 4 lớp giống dạ dày, nhưng lớp cơ chỉ có cơ vòng và cơ dọc Tá tràng là đoạn đầu ruột non, nơi có ống dẫn chung dịch mật và dịch tụy cùng đổ vào Ở lớp niêm mạc của ruột non có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và các tế bào tiết chất nhày Trong dịch tụy và dịch ruột của ruột non có nhiều loại enzim xúc tác các phản ứng phân cắt các phân tử thức ăn. Dịch mật có muối mật và muối kiềm cũng tham gia vào quá trình tiêu hóa Đặc điểm cấu tạo trong của ruột non có ý nghĩa gì với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng của nó? Diện tích bề mặt bên trong ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ chất dinh dưỡng đạt hiệu quả cao Ruột non có mạng mao mạch máu và mạch bạch huyet61 dày đặc, phân bố tới từng lông cũng là điều kiện cần thiết cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng đạt hiệu quả cao Căn cứ vào đâu người ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu củ hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng? Ruột non có bề mặt hấp thụ rất lớn ( 400-500m2) , lớn nhất so với các đoạn khác của ống tiêu hóa. Ruột non có hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc Thực nghiệm phân tích thành phần các chất dinh dưỡng của ống tiêu hoaq chứng tỏ sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra ở ruột non Gan đóng vai trò gì trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng về tim? Điều hòa nồng
File đính kèm:
- BOI DUONG HSG SINH HOC 8.doc