Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 32: Vệ sinh tiêu hóa - Năm học 2009-2010

A/ MỤC TIÊU :

1/ HS trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ tiêuhóa và mức độ tác hại của nó.

- Chỉ ra được biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá có hiệu quả.

* Trọng tâm: BP bảo vệ hệ tiêu hóa tránh các tác nhân có hại và tiêu hóa có hiệu quả.

2/ Rèn kỹ năng liên hệ thực tế và giải thích bằng cơ sở khoa học.

 Kĩ năng hoạt động nhóm.

3/ Giáo dục HS ý thức bảo vệ và rèn luyện hệ tiêu hoá khoẻ mạnh.

B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS :

Giáo viên :Tranh ảnh các bệnh về răng, dạ dày, ruột, các loại giun sán ký sinh ở ruột.

 Bảng phụ bảng 30/98.

Học sinh: tìm hiểu các bệnh về hệ tiêu hóa.

 Kẻ bảng 30/98 vào vở bài tập.

C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

1. On định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Những đặc điểm cấu tạo nào của RN giúp nó đảm nhận tốt vai trò hấp thụ các chất dd?

? với một khẩu phần ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa có hiệu quả thì thành phần các chất dd được hấp thụ ở RN là gì?

3. Bài mới.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 32: Vệ sinh tiêu hóa - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16 Tiết: 32 Ngày soạn : 05/12/2009
Bài 30 : VỆ SINH TIÊU HÓA
A/ MỤC TIÊU :
1/ HS trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ tiêuhóa và mức độ tác hại của nó.
Chỉ ra được biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá có hiệu quả.
* Trọng tâm: BP bảo vệ hệ tiêu hóa tránh các tác nhân có hại và tiêu hóa có hiệu quả.
2/ Rèn kỹ năng liên hệ thực tế và giải thích bằng cơ sở khoa học.
	Kĩ năng hoạt động nhóm.
3/ Giáo dục HS ý thức bảo vệ và rèn luyện hệ tiêu hoá khoẻ mạnh.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS :
Giáo viên :Tranh ảnh các bệnh về răng, dạ dày, ruột, các loại giun sán ký sinh ở ruột.
	 Bảng phụ bảng 30/98. 
Học sinh: tìm hiểu các bệnh về hệ tiêu hóa.
	 Kẻ bảng 30/98 vào vở bài tập.	
C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
Oån định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
? Những đặc điểm cấu tạo nào của RN giúp nó đảm nhận tốt vai trò hấp thụ các chất dd? 
? với một khẩu phần ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa có hiệu quả thì thành phần các chất dd được hấp thụ ở RN là gì?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1 :Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa.
HS đọc thông tin trong SGK/97 và hoạt động nhóm hoàn thành bảng 30/98.
GV treo bảng phụ hướng dẫn HS hoàn thành, phát bảng nhóm.
Các nhóm treo KQ thảo luận.
GV hướng dẫn HS NX, bổ sung, hoàn thiện kiến thức. 
tác nhân
cơ quan hoặc HĐ bị ành hưởng
mức độ ảnh hưởng.
- vi khuẩn.
- Giun, sán
- ăn uống không đúng cách.
- khẩu phần ăn không hợp lí.
- răng, dạ dày, ruột, các tuyến tiêu hóa.
- ruột, các tuyến tiêu hóa
- các cơ quan tiêu hóa, HĐ tiêu hóa, HĐ hấp thụ.
- các cơ quan tiêu hóa, HĐ tiêu hóa, HĐ hấp thụ.
- tạo môi trường Axit làm hỏng men răng, bị viêm, loét.
- tắc ruột, tắc ống dẫn mật.
- có thể bị viêm, kém hiệu quả.
- dạ dày và ruột bị mệt mỏi, gan có thể bị sơ, bị rối loạn , kém hiệu quả.
GV cho HS QS các tranh sưu tầm về các bệnh hệ tiêu hóa.
? Bệnh gì? Do tác nhân nào? Gây hại như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 2 : tìm hiểu các BP bảo vệ hệ tiêu hóa.
HS đọc thông tin SGK/98 & hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:
? Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách ?
? Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh?
? tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hóa có hiệu quả?
Đại diện các nhóm trả lời – nhóm khác NX, bổ sung.
+ ăn chín, uống sôi, rửa rau, trái cây, tay sạch trước khi ăn. Không ăn TA ôi thiu. Không để ruồi nhặng đậu vào TA.
+ ăn chậm, nhai kĩ, ăn đúng giờ, đúng bữa, TA hợp khẩu vị, không khí vui vẻ, có thời gian nghỉ ngơi.
HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi sau:
? để có TA sạch thì ta phải làm gì? Như thế có góp phần bảo vệ môi trường không?
? Tại sao không nên ăn vặt, ăn uống thức ăn ở những hàng quán lề đường ? 
+ sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ TV, phân hóa học, chất sinh trưởng góp phần bảo vệ môi trường nước, đất.
I. Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá .
- các tác nhân gây hại hệ tiêu hóa:
+ vi khuẩn, giun sán (ăn uống thiếu vệ sinh)
+ ăn uống không đúng cách.
+ khẩu phần ăn không hợp lí
II. Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân gây hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả.
 - Aên uống hợp vệ sinh
 - Khẩu phần ăn hợp lý.
 - Aên uống đúng cách, nghỉ ngơi hợp lí sau khi ăn.
 - Vệ sinh răng miệng đúng cách.
4. Kiểm tra đánh giá
HS: Đọc mục phần kết luận/ 98
? Răng, dạ dày, ruột có thể bị gì? Do tác nhân nào gây ra? 
? hoạt động tiêu hóa, hoạt động hấp thụ, các tuyến tiêu hóa, có thể bị gì? Do các tác nhân nào?
	? Phải làm gì để bảo vệ hệ tiêu hóa tránh các tác nhân có hại và đảm bảo tiêu hóa có hiệu quả? 
	? phải làm gì để bảo vệ hệ tiêu hóa, cũng như góp phần bảo vệ môi trường?
5. Hướng dẫn về nhà ( treo bảng phụ)
Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 ,3 – SGK/99
VẬn dụng kiến thức vào thực tế góp phần bảo vệ hệ tiêu hóa và bảo vệ môi trường.
Tuyên truyền cho mọi người sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ TV, phân hóa học..
Xem lại toàn bộ các câu hỏi và bài tập -> tiết sau sửa bài tập..
D. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docT32_Ve sinh tieu hoa.doc