Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp khắc hoạ sâu sắc biểu tượng nhân vật Lịch sử tạo hứng thú học tập cho học sinh học phần Lịch sử thế giới Lớp 8 - Nguyễn Thị Hải Hà

 2. Đối với nhà trường :

 - Mua sắm thêm tài liệu tham khảo, đầu tư cơ sở vật chất và đồ dùng dạy học nhất là các tài liệu lịch sử, các băng đĩa phục vụ cho việc dạy học bộ môn này

 - Tổ chức thảo luận các chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học cho tất cả các giáo viên thường xuyên trong từng đợt, từng năm để ngày một nâng cao chất lượng dạy học, nắm bắt kịp thời các phương pháp dạy học tích cực.

 3. Đối với địa phương:

 - Đầu tư cơ sở vật chất trường lớp kịp thời trong việc dạy và học.

 - Luôn quan tâm, động viên kịp thời đối với đội ngũ giáo viên, học sinh trong việc giảng dạy , học tập tạo động lực giúp thầy trò thi đua dạy tốt và học tốt.

 Trên đây tôi xin góp một số kinh nghiệm dạy học phần lịch sử thế giới trong chương trình lịch sử 8 THCS, đây chỉ là ý kiến chủ quan của riêng cá nhân tôi để tạo hứng thú cho học sinh khi học một tiết học lịch sử thế giới. Việc sử dụng đồ dùng dạy học cùng với tài liệu tham khảo là quy định bất thành văn trong dạy học lịch sử và đặc biệt là phần lịch sư thế giới.Việc đổi mới phương pháp dạy học tạo hứng thú cho học sinh chính là vấn đề mà người thầy cần phải linh hoạt trong quá trình tổ chức dạy-học cũng tạo điều kiện giúp các em tiếp thu tốt việc học lịch sử của mình.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp khắc hoạ sâu sắc biểu tượng nhân vật Lịch sử tạo hứng thú học tập cho học sinh học phần Lịch sử thế giới Lớp 8 - Nguyễn Thị Hải Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u hình dáng riêng, đặc điểm riêng để các em dễ làm quen, dễ hiểu biết và nhớ lâu về nhân vật đó.
 Qua áp dụng biện pháp này, bản thân tôi có 3 sáng kiến xử lý như sau sau:
Có nhân vật lịch sử chúng ta cần mô tả một số nét chân dung nhằm 
mục đích giúp học sinh biết kỹ và và hiểu sâu sắc về nhân vật lịch sử đó.
 Ví dụ : Khi dạy bài 4 “Phong trào cách mạng và sự ra đời của chủ nghĩa Mác” (SGK). ở mục II: Sự ra đời của chủ nghĩa Mác – mục I: Mac và Ăng ghen SGK có giới thiệu vài nét về Các Mác (năm sinh 1818, nơi ở : Đức ); đặc điểm là thông minh, năm 23 tuổi đỗ tiến sĩ triết học, song SGK không tả hình dáng Mác, nếu giáo viên chỉ đưa ảnh trong SGK cho học sinh xem thì không có ý nghĩa gì, mà giáo viên còn phải vừa cho các em xem ảnh (nếu photo càng tốt) vừa giới thiêụ cho học sinh thấy rõ C.Mác :có “đôi mắt đen lay láy”, “cái nhìn sắc sảo dưới đôi lông mày đen sẫm,.... Chứng tỏ rằng Mác là một con người nghiêm trang, cương nghị cứng rắn nhưng táo bạo. Với cỏch tả hỡnh dỏng như vậy nhằm mục đớch khắc hoạ sõu sắc hỡnh ảnh của Mỏc trong đầu học sinh và làm cho cỏc em mau chúng hiểu biết về nhõn vật Mỏc và qua đú giỏo dục cho cỏc em cú lũng kớnh trọng yờu quớ Cỏc Mỏc- một bậc thầy vĩ đại của giai cấp cụng nhõn thế giới.Cũng từ đú giỳp cỏc em tỡm hiểu thờm về cuộc đời hoạt động của C.Mỏc trong bài học cũng như tài liệu khỏc ngoài SGK .
 Trờn cơ sở đú , đối với Ăng- ghen giỏo viờn cũng lần lược mụ tả hỡnh dỏng của
 ông thật sõu sắc gõy cảm xỳc cho học sinh qua chõn dung trong sỏch giỏo khoa ,
 gõy cho học sinh cúnhững ấn tượng khú quờn về cỏc bậc lónh tụ đú .
 b) Cú những nhõn vật lịch sử cần mụ tả về phong thỏi và đặc điểm chung :
 Về vị trớ và nội dung của hệ thống kiến thức trong bài học lịch sử , hoặc cú 
khi vỡ khuụn khổ tài liệu, Giỏo viờn khụng thể đặt tả tỉ mỉ chi tiết từng nhõn vật
 lịch sử , nhưng cũng khụng vỡ vậy mà bỏ đi hoặc lướt qua . Do đú giỏo viờn cú 
thể lược tả chung chung nhưng vẫn nờu được đặc điểm đỏng ghi nhớ và vẫn phải 
đạt được yờu cầu là qua đặc tả phong thỏi và một vài nột chung đú cú thể làm
 cho học sinh thấy được phẩm chất của nhõn vật lịch sử đú .
 Vớ dụ 1: Khi dạy bài 2 : “ Cỏch mạng tư sản Phỏp ( 1789 -1794) mục 3 
“ Nội dung đấu tranh trờn mặt trận tư tưởng” ( trang 11 SGK ) hỡnh 8 cú chõn 
dung của G Rỳt Xụ , đối với nhõn vật lịch sử này giỏo viờn đặc tả cho học sinh 
thấy được phong thỏi suy tư sõu rộng qua vẻ mặt của Rỳt Xụ một con người 
luụn đấu tranh cho quyền tự do của con người và ngay sau đú giỏo viờn kết 
hợp dẫn cõu núi của Rỳt Xụ “ Tự do là quyền tự nhiờn của con người” để tăng 
thờm tớnh cỏch của con người đú. 
 Vớ dụ 2 : Cũng trong bài này ở phần III mục 3 : “ Chuyờn chớnh dõn chủ cỏch 
mạng Gia - cụ- banh” Để khắc sõu nhõn vật lịch sử Rụ-be- spie , giỏo viờn giới 
thiệu hỡnh ảnh đỏng ghi nhớ , vị lónh tụ xuất sắc của phỏi Gia-cụ -banh với nhõn 
vật Rụ-be- spie nổi tiếng là “con người khụng thể mua chuộc” . Trước hết giỏo
 viờn cho học sinh xem ảnh chõn dung của Rụ-pe- Xpie ( hỡnh11 trang 16 SGK) 
sau đú giỏo viờn đặc tả những nột chung và những phẩm chất tốt đẹp Rụ-pe –Xpie
 được thể hiện qua chõn dung với phong cỏch nghiờm nghị , ỏnh mắt nhỡn thẳng ,
 thể hiện tớnh cứng rắn và cương quyết trừng trị bọn phản cỏch mạng, luụn luụn 
bảo vệ quyền lợi cho nhõn dõn . Như vậy giỏo viờn chỉ cần ớt phỳt để khắc sõu nhõn
 vật lịch sử trong bài học sẽ làm cho cỏc em luụn cú cảm tỡnh với cỏc nhõn vật đú . 
Từ đú cỏc em sẽ khắc sõu được vai trũ của cỏc nhõn vật lịch sử nhất là cỏc lónh 
tụ của cỏc cuộc đại cỏch mạng , cũng từ đú giỏo viờn giỏo dục cỏc em biết tụn trọng cỏc nhõn vật lịch sử , biết noi gương những phẩm chất tốt đẹp mà cỏc nhõn vật lịch sử cú được mà giỏo viờn đó đặt tả được ngay trong giờ lờn lớp, đồng thời gõy được hứng thỳ cho cỏc em ham thớch học tập bộ mụn lịch sử thế giới . 
 Bờn cạnh việc đặt tả về phong thỏi của từng nhõn vật , ngoài ra giỏo viờn cú thể giới thiệu những đặc điểm đặc biệt như năng khiếu , năng lực , tớnh cỏch đạo đức , hoàn cảnh bản thõn  của nhõn vật lịch sử cú được để làm nỗi bật nhõn vật lịch sử đú , giỳp cho học sinh cú ấn tượng sõu sắc , hoặc cảm thụng với từng nhõn vật , làm cho cỏc em mong hiểu và nhớ lõu cỏc sự kiện lịch sử đó xảy ra cú liờn quan đến nhõn vật lịch sử trong giai đoạn đú .
 Vớ dụ 3 : khi dạy bài : “ Sự phỏt triển của kỹ thuật , khoa học , văn học và nghệ thuật thế kỹ XVIII – XIX ”. mục 3(II) Sự phỏt triển văn học nghệ thuật . trong nội dung bài dạy cú núi sự phỏt triển õm nhạc nhiều thiờn tài xuất hiện như Mụ-Da , Bỏch và Bột- tụ- ven , Sụ- Panh ... Để học sinh nhận biết về cỏc nhõn vật này một cỏch sõu sắc giỏo viờn cú thể giới thiệu vài nột về đặc điểm đặc biệt về cỏc nhõn vật này vớ dụ như về Mụ da “ là một thiờn tài õm nhạc , lỳc lờn 3 tuổi đó biết chơi đàn , lỳc 5 tuổi đó biễu diễn đàn trước hoàng tộc, lỳc 6 tuổi đó đó biết sỏng tỏc nhạc ” Với cỏch giới thiệu đú cú thể gõy hứng thỳ cho cỏc em làm cho cỏc em nhớ mói về những nhõn vật xuất sắc này .
 c) Ngoài ra chỳng ta chỉ cần chọn một trong hai nột hỡnh dỏng của con người để minh hoạ nhằm khắc sõu hỡnh ảnh của nhõn vật lịch sử vào trong trớ nhớ của cỏc em . 
 Trong nội dung bài học lịch sử ngoài những nhõn vật chớnh diện , cũn cú một số nhõn vật phản diện như : Chi- e ( trong bài Cụng xó Pa ri 1871) Hớt -Le ( bài Chiến tranh thế giới lần thứ 2) . Đối với những nhõn vật này giỏo viờn khụng cần dùng hỡnh ảnh hay chõn dung để minh hoạ , mà người thầy giỏo khắc hoạ bằng lời núi với những lời lẽ hết sức lụi cuốn .
 Vớ dụ : Đối với nhõn vật Chi-e được ví như một con quỷ lùn gớm giếc một con người tớnh tỡnh hay cau có, nột mặt lỳc nào cũng thể hiện tớnh hiếu chiến ,ỏc độc và tàn sỏt trong cuộc nội chiến với cỏc chiến sĩ của cụng xó Pa Ri ( 1871) . Hay giỏo viờn cú thể mụ tả vài nột về Hit-le cú gương mặt hiểm húc , hiếu chiến thể hiện là một tờn trựm phỏt xớt , kẻ gõy chiến tranh thế giới lần thứ 2 gõy ra bao cảnh đau thương cho nhõn loại thế giới , từ đú giỏo dục cỏc em biết căm thự chiến tranh , căm ghột những kẻ gõy ra chiến tranh 
 Túm lại để gõy hứng thỳ học tập cho học sinh , giỏo viờn khụng nờn bỏ qua bất cứ hỡnh ảnh nhõn vật lịch sử nào ,mà người thầy giỏo cần phải khắc sõu cỏc nhõn vật lịch sử đú ngay trong giờ lờn lớp, song cũng khụng nờn rập khuụn một cỏch mỏy múc , người thầy giỏo phải biết chọn lọc những chi tiết hết sức cần thiết và những nột sinh động nhất để khắc sõu vào tõm trớ của cỏc em , đặc biệt người thầy giỏo phải biết dựng lời núi sao cho phự hợp với nhõn vật đú , làm sống lại nhõn vật lịch sử đú trước mắt của cỏc em. 
 2.2) Ngoài việc chọn hỡnh dỏng đặc điểm riờng của từng nhõn vật lịch sử để gõy hứng thỳ học tập cho học sinh , thỡ giỏo viờn cũn phải biết chọn lọc những hoạt động tiờu biểu hay sự nghiệp của nhõn vật đú để khắc sõu kiến thức cho cỏc em . 
 a) Một nhõn vật lịch sử bao giờ cũng cú một sự nghiệp nhất định , cú khi bao gồm nhiều mặt . Trong một thời gian ngắn ngủi (45phỳt) trờn lớp , người thầy giỏo dạy sử khụng thể nào kể lại toàn bộ sự nghiệp của nhõn vật , mà chỉ cú thể chọn lọc một trong hai hoạt động tiờu biểu nhất trong cuộc sống hoặc những hoạt động điển hỡnh nhất . Cần phải chọn lọc tinh giản cao độ nhưng phải đầy đủ chớnh xỏc , làm sao khi giảng mà khụng nụng cạn , khụng mơ hồ nhưng cũng không sa vào kể chuyện các nhân vật lịch sử, đõy là việc làm rất khú. Qua thực tế thực hiện ở lớp học tụi xin đỳc kết một vài kinh nghiệm về mặt lớ luận và kết hợp với thực tiễn như sau : 
 Trước hết giỏo viờn phải nắm vững yờu cầu lịch sử cụ thể ( thời gian xảy ra sự kiện đú , xảy ra ở nước đú ). Trờn cơ sở nắm vững vấn đề trờn giỏo viờn chọn hoạt động cần nờu ra của một nhõn vật , đặc biệt giỏo viờn phải cho học sinh nắm được tỡnh huống xuất hiện của nhõn vật lịch sử , để học sinh thấy rỏ vấn đề trước yờu cầu của lịch sử xuất hiện nhõn vật lịch sử . Trong mọi tỡnh huống đú giỏo viờn phải nờu rừ mõu thuẫn xó hội , trỏnh khụng được nờu chung chung mà phải đi sõu vào tỡnh hỡnh và phõn tớch chung . 
 Vớ dụ1 : khi dạy bài : Những cuộc Cỏch mạng tư sản đầu tiờn 
( Mục II : Cỏch mạng Anh giữa thế kỷ XVII , SGK Lớp 8) , chỳng ta muốn khắc sõu nhõn vật lịch sử ễ- li- vơ Crụm -oen cho học sinh nắm vài đặc điểm của nhõn vật này. Trong sỏch giỏo khoa khụng hề cú giới thiệu gỡ về Crụm Oen mà chỉ nờu rằng “ Quõn của quốc hội do Crụm -oen chỉ huy , đỏnh bại quõn nhà vua” nếu trỡnh bày như vậy thỡ học sinh khụng biết Crụm Oen là ai và sao lại được quyền chỉ huy quõn đội của quốc hội , dẫn đến kiến thức nụng cạn , khụng gõy hấp dẫn cho cỏc em. Giáo viên có thể bằng cỏch giới thiệu mõu thẫn cụ thể giữa chớnh quyền chuyờn chế nhà Vua nước Anh với giai cấp tư sản và quý tộc mới , với mõu thuẫn đú khụng thể khụng xảy ra cuộc chiến tranh giữa phe nhà vua với phe tư sản và quý tộc mới . Giỏo viờn trỡnh bày cho học sinh thấy lịch sử nước Anh lỳc này khụng phải yờu cầu một nhõn vật đứng đầu chỉ huy một sự chuyển biến chung chung , mà là yờu cõự một nhõn vật lịch sử cụ thể để lónh đạo quõn quốc hội tiến hành một cuộc chiến tranh đỏnh thắng nhà vua và bọn quý tộc phong kiến và chớnh Crụm- oen đó đỏp ứng được yờu cầu đú . Với cỏch trỡnh bày như vậy thỡ chỳng ta đó khắc sõu được nhõn vật lịch sử Crụm -oen và giỳp cỏc em khắc sõu được kiến thức của bài học lịch sử ngay tại lớp . 
 Vớ dụ 2: Cũng tương tự như vậy , đối với bài này mục III “ Cuộc chiến tranh giành độc lập ở cỏc thuộc địa Bắc Mỹ” Giỏo viờn cần phải khắc sõu nhõn vật Oa- Sinh -Tơn qua hoạt động quõn sự của Oa- sinh -tơn , trong SGK chỉ nờu rằng : “ Oa- sinh -tơn là một chủ nụ giàu , cú tài quõn sự và tổ chức , được cử làm tổng chỉ huy nghĩa quõn” chứ SGK khụng nờu lờn được một vài hoạt động quõn sự của Oanh-sinh -tơn . Do đú giỏo viờn phải mụ tả một vài hoạt động tiờu biểu , để cho học sinh thấy rằng Oa- sinh-tơn là một thủ lĩnh quõn sự đỏp ứng được nhu cầu giải quyết mõu thuẫn lỳc bấy giờ giữa dõn tộc 13 thuộc địa Bắc Mỹ với bọn thực dõn Anh . 
 b) Một số tỡnh huống xuất hiện những nhõn vật lịch sử trong cỏc bài học thuộc chương III trong SGK “ Chõu Á ở thế kỷ X

File đính kèm:

  • docPP KHAC HOA BIEU TUONG NHAN VAT LICH SU TRONGTIET HOC DAY LICH SU THE GIOI.doc
Giáo án liên quan