Phương pháp giải bài tập sự điện li

Bài 1.1. Viết phương trình điện li các chất sau đây (nếu có ) :

 1. HClO4 2. Sr(OH)2 3. K3PO4 4. BaCl2 5. AgCl 6. Fe(OH)3

 7. Al2(SO4)3 8. KMnO4 9. KOH 10. HNO3 11. BaSO4 12.

Bài 1.2. Viết công thức của chất mà khi điện li tạo ra các ion :

 a. K+ và CrO42- b. Fe3+ và NO3- c. Mg2+ và MnO4- d. Al3+ và SO42-

Bài 1.3. Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch sau :

 a. 100 ml dung dịch chứa 4,26 gam Al(NO3)¬3

 b. 0,2 lít dung dịch có chứa 11,7 gam NaCl

 

doc16 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 19413 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp giải bài tập sự điện li, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,1 0 0
	Đli : x x x
	Cb : 0,1 – x x x (M)
	Hằng số điện li của axit : 
	Vì : x << 0,1 → 0,1 – x = 0,1 
	Do đó : x2 = 1,75.10-5.0,1 → x = 1,32.10-3 
	Vậy : [H+] = 1,32.10-3 (M).
Bài 4.4. Tính nồng độ mol của ion OH- có trong dung dịch NH3 0,1M , biết hằng số phân li bazo kb = 1,8.10-5 
	◙. 	NH3 + H2O NH4+ + OH- .
	Bđ : 0,1 0 0
	Đli : x x x 
	CB : 0,1 – x x x (M).
	Hằng số điện li của bazo : 
	Vì x << 0,1 → 0,1 – x = 0,1 
	Do đó : x2 = 1,8.10-5.0,1 → x = 1,34.10-3 
	Vậy [OH-] = 1,34.10-3 (M). 
Bài 4.5. Trong 2 lít dung dịch axit flohiđric có chứa 4 gam HF nguyên chất . Độ điện li của axit này là 8% . 	Hãy tính hằng số phân li của axit flohiđric . 
	◙. 	nHF = 4/20 = 0,2 (mol) ; [HF] = 0,2/2 = 0,1 (M) 
	HF H+ + F- 
	Bđ : 0,1 0 0 
	Đli : x x x
	CB : 0,1 –x x x (M) .
	Theo đề : 0,08 = x/0,1 → x = 8.10-3 (M) 
	Hằng số điện li của axit HF là :
Bài 4.6. Axit propanoic (C2H5COOH) là một axit hữu cơ, muối của axit này được dùng để bảo quản thực 	phẩm lâu bị mốc . Hằng số điện li của axit là Ka = 1,3.10-5 . Hãy tính nồng độ ion H+ trong dung dịch 	C2H5COOH 0,1M .
	◙. 	[H+] = 1,1.10-3 (M) .
Bài 4.7. Tính nồng độ H+ của các dung dịch sau :
	a. Dung dịch CH3COOH 0,1M . Biết Ka = 1,75.10-5 .
	b. Dung dịch NH3 0,1M . Biết Kb = 6,3.10-5 .
	c. Dung dịch CH3COONa 0,1M . Biết hằng số bazo Kb của CH3COO- là 5,71.10-10 .
	á Điều cần nhớ : 
◙.	a). CH3COOH H+ + CH3COO- 
Bđ : 0,1 0 0
ĐLi : x x x 
CB : 0,1 – x x x (M).
	→ x2 = 1,75.10-5.0,1 → x = 4,18.10-6 
	Vậy : [H+] = 4,18.10-6 (M) .
	b). NH3 + H2O NH4+ + OH- 
Bđ : 0,1 0 0
Đli : x x x
CB : 0,1 – x x x
	→ x2 = 0,1.6,3.10-5 → x = 7,94.10-6 = [OH-]
	Ta có : [H+].[OH-] = 10-14 → [H+] = 1,26.10-9 (M).
	c). CH3COONa → CH3COO- + Na+ 
	0,1 0,1 (M).
	 CH3COO- + H2O CH3COOH + OH- 
Bđ : 0,1 0 0
Đli : x x x
CB : 0,1 – x x x 
	→ x2 = 0,1.5,71.10-10 → x = 7,56.10-6 = [OH-]
	Ta có : [H+].[OH-] = 10-14 → [H+] = 1,32.10-9 (M) .
Bài toán 5. XÁC ĐỊNH ĐỘ pH DỰA VÀO [H+] .
1. Xác định độ pH của axit .
B1 . Tính số mol axit điện li axit .
B2 . Viết phương trình điện li axit .
B3 . Tính nồng độ mol H+
B4 . Tính độ pH 
2. Xác định độ pH của bazo.
B1 . Tính số mol bazo điện li.
B2 . Viết phương trình điện li bazo.
B3 . Tính nồng độ mol OH- , rồi suy ra [H+] 
B4 . Tính độ pH . 
Bài 5.1. Tính pH của dung dịch chứa 1,46 gam HCl trong 400 ml .
	◙. 	nHCl = 0,04 (mol) 
	HCl → H+ + Cl- 
	0,04 0,04 (mol) .
	[H+] = 0,04/0,4 = 0,1 (M).
	pH = - lg[H+] = 1 .
Bài 5.2. Tính pH của dung dịch chứa 0,4 gam NaOH trong 100 ml .
	◙. 	nNaOH = 0,4/40 = 0,01 (mol) .
	NaOH → Na+ + OH- .
	0,01 0,01 (mol) .
	[OH-] = 0,01/0,1 = 0,1 (M) .
	Ta có : [H+].[OH-] = 10-14 → [H+] = 10-13 → pH = 13 .
Bài 5.3. Tính pH của các dung dịch sau :
	1). HNO3 0,04M.	2). H2SO4 0,01M + HCl 0,05M .	
	3). NaOH 10-3 M	4). KOH 0,1M + Ba(OH)2 0,2M .
	◙. 	1). pH = 1,4 	2). pH = 1,15	3). pH = 11	4). pH = 13,7 .
Bài 5.4. Tính pH của dung dịch tạo thành khi trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung dịch NaOH 	0,375 M .
	◙. 	pH = 13.
Bài 5.5. Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg vào 100 ml dung dịch HCl 3M . Tính pH của dung dịch thu được .
	◙.	pH = 0.
Bài 5.6. Trộn 40 ml dung dịch H2SO4 0,25M với 60 ml dung dịch NaOH 0,5M . Tính pH của dung dịch thu 	được .
	◙. 	pH = 13 .
Bài 5.7. Tính pH và độ điện li của :
	a). dung dịch HA 0,1M có Ka = 4,75.10-5 .
	b). dung dịch NH3 0,1M có Kb = 1,8.10-5 .
	◙.	a). pH = 2,66 ; α = 2,18% 
	b). pH = 11,13 ; α = 1,34% .
Bài 5.8. Tính pH của các dung dịch sau :
	a). Dung dịch H2SO4 0,05M .
	b). Dung dịch Ba(OH)2 0,005M .
	c). Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li α = 1% .
	d). Tính pH của dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,2M và CH3COONa 0,1M . Cho Ka của CH3COOH là 	1,75.10-5 .
	◙.	a). pH = 1 ; b). pH = 12 ; c). pH = 3 
	d). CH3COONa → CH3COO- + Na+ 
	0,1 0,1 (M) .
	CH3COOH H+ + CH3COO- .
	Bđ 0,2 0 0,1 
	ĐLi x x x 
	CB 0,2 – x x x + 0,1 .
	→ 1,75.10-5 (0,2 – x) = x.(x + 0,1) 
	Vì : x << 0,2 → 0,2 – x = 0,2 → x = 3,5.10-5 → pH = 4,46 .
Bài toán 6. XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ MOL DỰA VÀO ĐỘ pH .
1. Tính nồng độ mol của axit .
B1 : Tính [H+] từ pH 
- pH = a → [H+] = 10-a .
B2 : Viết phương trình điện li 
- Từ [H+] → [ axit ] .
2. Tính nồng độ mol bazo .
B1 : Tính [H+] từ pH , rồi suy ra [OH-] .
- pH = a → [H+] = 10-a 
- [H+].[OH-] = 10-14 → [OH-] 
B2 : Viết phương trình điện li bazo .
- Từ [OH-] → [bazo] .
á Chú ý : 
pH > 7 : môi trường bazo . 
pH < 7 : môi trường axit .
Ph = 7 : môi trường trung tính . 
Bài 6.1. Một dung dịch axit sunfuric có pH = 2 .
	a). Tính nồng độ mol của axit sunfuric trong dung dịch đó . Biết rằng ở nồng độ này, sự phân li của 	H2SO4 thành ion là hoàn toàn .
	b). Tính nồng độ mol của ion OH- trong dung dịch đó . 
	◙. 	a). [H2SO4] = 0,005 (M) .
	b). [OH-] = 10-12 (M) . 
Bài 6.2. Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 300 ml dung dịch có pH = 10 .
	◙.	pH = 10 → [H+] = 10-10.
	Ta có : [H+].[OH-] = 10-14 → [OH-] = 10-4 (M) → nOH- = 3.10-5 (mol) .
	NaOH → Na+ + OH- .
	3.10-5 3.10-5 (mol)
	→ mNaOH = 1,2.10-3 (g) .
Bài 6.3. Cho m gam Na vào nước, ta thu được 1,5 lít dung dịch có pH = 13 . Tính m .
	◙.	m = 3,45 (g) .
Bài 6.3. Pha loãng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 bằng 1,3 lít H2O thu được dung dịch có pH = 13 . Tính nồng độ 	mol ban đầu của dung dịch Ba(OH)2 .
	á Điều cần nhớ : khi pha loãng chất tan số mol không thay đổi 
	◙. 	pH = 13 → [H+] = 10-13 
	Ta có : [H+].[OH-] = 10-14 → [OH-] = 10-1 (M) → nOH- = 0,1.1,5 = 0,15 (mol) .
	Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH- 
	0,075 0,15 (mol) .
	→ [Ba(OH)2] = 0,075/0,2 = 0,375 (M) .
Bài 6.4. V lít dung dịch HCl có pH = 3 .
	a). Tính nồng độ mol các ion H+ , OH- của dung dịch .
	b). Cần bớt thể tích H2O bằng bao nhiêu V để thu được dung dịch có pH = 2 .
	c). Cần thêm thể tích H2O bằng bao nhiêu V để thu được dung dịch có pH = 4 .
	◙. 	a). pH = 13 → [H+] = 10-3 (M) → [OH-] = 10-11 (M) .
	b). 10-3 V = 10-2 (V + V’) → V’ = - 0,9 V 
	→ Vậy cần bớt thể tích H2O 0,9V để được dung dịch có pH = 2 .
	c). 10-3V = 10-4(V + V’) → V’ = 9V 
	→ Vậy cần thêm thể tích H2O 9V để thu được dung dịch có pH = 4 .
Bài 6.5. Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH a (M), được 500 ml 	dung dịch có pH = 12 . Tính a.
	◙.	HCl → H+ + Cl- ; H2SO4 → 2H+ + SO42- .
	0,02 0,02 2,5.10-3 5.10-3 (mol) .
	NaOH → Na+ + OH- .
	0,25a 0,25a (mol).
	H+ + OH- → H2O .
	0,0225 (mol)
	Theo đề : pH = 12 → [OH-] = 10-2 (M) 
	Do đó : 0,01. 0,5 + 0,025 = 0,25a → a = 0,12 (M).
Bài 6.6. Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl có pH = 2 vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,05M để thu được 	dung dịch có pH = 1,2 ?
	◙.	V = 70 ml .
Bài 6.7. Dung dịch NH3 0,4M có pH = 12 . Tính độ điện li α của chất điện li trong dung dịch .
	◙.	α = 2,5% .
Bài 6.8. Tính độ điện li trong các trường hợp sau :
	a). Dung dịch HCOOH 1M có Ka = 1,77.10-4 .
	b). Dung dịch CH3COOH 1M , biết dung dịch có pH = 4 .
	◙.	a). α = 1,3% ; b). α = 0,01% .
Bài 6.9. a). Để pha 5 lít dung dịch CH3COOH có pH = 3 thì cần lấy bao nhiêu ml dung dịch CH3COOH 40% 	có khối lượng riêng D = 1,05 g/ml . Biết axit đó có Ka = 1,74.10-5 .
	b). Tính độ điện li của dung dịch có pH = 3.
	c). Lấy 1 lít dung dịch CH3COOH có pH = 3 nói trên, hòa tan vào đó 0,1 mol HCl . Giả sử thể tích 	dung dịch không thay đổi . Hãy tính pH và độ điện li của dung dịch mới thu được đó . 
	◙.	a). pH = 3 → [H+] = 10-3 (M) 
	CH3COOH H+ + CH3COO- 
	Bđ a 0 0
	ĐL 10-3 10-3 10-3 
	CB a – 10-3 10-3 10-3 (M).
	→ 1,74.10-5 (a – 10-3) = (10-3)2 → a = 0,0585 (M) .
	Số mol CH3COOH ban đầu : n1 = 0,0585.5 = 0,2925 (mol) .
	Khi pha loãng số mol chất tan không đổi : mdd = 0,2925.60.100/40 = 43,875 (g) 
	V = mdd/D = 41,8 (ml).
	b). Độ điện li của dung dịch có pH = 3 .
	α = 10-3/0,0585 = 1,7% .
	c).	pH = 3 → [H+] = 10-3 (M) → nH+ = 10-3.1 = 10-3 (mol) .
	HCl → H+ + Cl- 
	0,1 0,1 (mol) .
	→ nH+ = 0,1 + 10-3 = 0,101 (mol) → [H+] = 0,101 (M) → pH = 
	CH3COOH H+ + CH3COO- .
	10-3 0 0	
Bài toán 7. AXIT , BAZO VÀ CHẤT LƯỠNG TÍNH THEO HAI THUYẾT. 
Thuyết A – rê – ni – ut (thuyết điện li)
Thuyết Bron – stêt (thuyết proton)
Å Axit là chất khi tan trong nước phân li ra H+ .
HCl → H+ + Cl- .
Å Axit là chất nhường proton H+ . 
HCl + H2O → H3O+ + Cl- .
Å Bazo là chất khi tan trong nước phân li ra OH- .
NaOH → OH- + Na+ .
Å Bazo là chất nhận proton H+ .
NH3 + H2O NH4+ + OH- .
Å Hiđroxit lưỡng tính khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li theo bazo.
Å Chất lưỡng tính vừa có thể nhường proton, vừa có thể nhận proton . 
Bài 7.1. a) Hãy viết phương trình hóa học mô tả tính axit của CH3COOH theo quan điểm của A – rê – ni – ut 	và quan điểm Bron – stêt . Viết biểu thức tính hằng số phân li cho các cân bằng đó . So sánh hai biểu 	thức tìm được . 
	b) Viết biểu thức tính hằng số phân li của : NH3 , NH4+ , CO32- , HNO2 .
	◙.	a). Theo A – rê – ni – ut : 
	CH3COOH H+ + CH3COO- → Ka = 
	Theo Bron – stêt :
	CH3COOH + H2O H3O+ + CH3COO- → Ka = 
	→ Hai biểu thức này giống nhau, chỉ khác nhau cách viết H+ và H3O+ . 
	b). NH3 + H2O NH4+ + OH- → Kb = .
	NH4+ + H2O H3O+ + NH3 → Ka = 
	Hoặc : NH4+ H+ + NH3 → Ka = 
Bài 7.2. Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một axit, ở phản ứng nào nước 	đóng vai trò là một bazo (theo Bron – stêt). 
	1. HCl + H2O → H3O+ + Cl- 
	2. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2 .
	3. NH3 + H2O NH4+ + OH- .
	4. CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O .	
	◙.	1. HCl → H+ + Cl- 
	H2O + H+ → H3O+ 
	→ H2O nhận proton H+ thể hiện tính bazo .
	3. NH3 + H+OH → NH4+ 
	→ H2O nhường proton H+ thể hiện tính axit .
Bài 7.3. a). Theo định nghĩa của Bron – stêt, các ion : Na+ , NH4+ , CO32- , CH3COO- , HSO4- , K+ , Cl- 	HCO3- 	là axit , bazo, lưỡng tính hay trung tính ? Tại sao ? 
	b). Trên cơ sở đó, hãy dự đoán các dung dịch của từng chất cho dưới đây sẽ có pH lớn hơn, nhỏ hơn 	hay bằng 7 :Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4 .
	◙.	Axit : NH4+ , HSO4- .
	NH4+ + H2O NH3 + H3O+ hoặc : NH4+ NH3 + H+ .
	HSO4- + H2O SO42- + H3O+ .
	Bazo : CO32- , CH3COO- .
	CO32- + H2O HCO3- + OH- .
	CH3COO- + 

File đính kèm:

  • docPP GIAI BAI TAP SU DIEN LI.doc
Giáo án liên quan