Phản ứng Oxi hoá khử

Câu 1: Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó:

 A. Có sự thay đổi số oxi hoá. B. Có sự cho, nhận electron. C. Có sự cho nhận proton. D. Cả đáp án a và b.

Câu 2: Sự oxi hoá là:

 A. Sự kết hợp của một chất với hidro. B. Sự nhận electron của một chất.

 C. Sự làm tăng số oxi hoá của một nguyên tố. D. Sự làm giảm số oxi hoá của một chất.

Câu 3: Sự khử là:

 A. Sự kết hợp của một chất với oxi. B. Sự làm giảm số oxi hoá của một nguyên tố.

 C. Sự nhận electron của một chất. D. Sự tách hidro của một hợp chất.

Câu 4: Các phản ứng dưới đây phản ứng nào không có sự biến đổi số oxi hoá của các nguyên tố:

 A. Sự tương tác của Cu và Cl2. B. Sự hoà tan kẽm trong axit.

 C. Sự phân huỷ KClO3. D. Sự tương tác của NaCl và AgNO3.

Câu 5: Khi dẫn khí SO2 vào dung dịch Br2 (có màu nâu đỏ) thấy màu nâu nhạt dần. Ở đây đã xảy ra phản ứng:

 A. Thế. B. Trao đổi. C. Oxi hoá khử. D. Kết hợp.

Câu 6: Xét phương trình phản ứng: 2Fe + 3CdCl2 = 2FeCl3 + 3Cd

 A. Fe bị oxi hoá. B. Fe là chất oxi hoá. C. Cd2+ là chất khử. D. Cd2+ bị oxi hoá.

Câu 7: Trong phản ứng: 4HCl + MnO2 = MnCl2 + Cl2 + 2H2O. HCl đóng vai trò:

 A. Chất oxi hoá và môi trường. B. Chất khử và chất oxi hoá. C. Chất khử và môi trường. D. Chất oxi hoá.

Câu 8: Xét phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O = H2SO4 + 2HBr. Trong phản ứng này, vai trò của SO2 là:

 A. Vừa là chất oxi hoá và vừa là chất tạo môi trường. B. Chất oxi hoá.

 C. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường D. Chất khử.

Câu 9: Xét phản ứng: SO2 + 2H2S = 3S + 2H2O. Trong phản ứng này:

 A. Lưu huỳnh vừa bị khử, vừa bị oxi hoá. B. Lưu huỳnh bị khử và không có sự oxi hoá.

 C. Lưu huỳnh bị khử và hidro bị oxi hoá. D. Lưu huỳnh bị oxi hoá và hidro bị khử.

Câu 10: Trong phản ứng: Cl2 (k) + 2KBr (dd) = Br2 (lỏng) + 2KCl(dd). Trong phản ứng này clo đã:

 A. Bị oxi hoá. B. Bị oxi hoá và bị khử. C. Bị khử. D. Không bị oxi hoá và không bị khử.

 

doc57 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phản ứng Oxi hoá khử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àu vàng.	D. tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí.
 Có các dung dịch: AlCl3, KBr, NaI, AgNO3, NH4HCO3, MgCl2. Chỉ được dùng một thuốc thử sau đây để nhận biết các dung dịch trên:
A. Dung dịch HCl 	 B. Dung dịch NaOH	 C. Dung dịch BaCl2 	D. Dung dịch quì tím.
 Có các dung dịch: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Chỉ được dùng một thuốc thử sau đây để nhận biết các dung dịch trên:
A. Dung dịch NaOH 	B. Dung dịch AgNO3 
C. Dung dịch BaCl2 	D. Dung dịch quì tím.
 Có các dung dịch: Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2. Chỉ được dùng một thuốc thử sau đây để nhận biết các dung dịch trên:
A. Dung dịch NaOH 	B. Dung dịch Ba(OH)2 
C. Dung dịch BaCl2 	D. Dung dịch quì tím.
 Có 4 dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng một hóa chất để nhận biết thì dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây?
A. Dd HNO3 	 	B. Dd KOH 	C. Dd BaCl2	D. Dd NaCl
 Có các dung dịch: Na2CO3, NaNO3, NaHCO3, Zn(NO3)2, Mg(NO3)2. Được dùng nhiệt và chỉ dùng thêm một hóa chất nào trong số các chất cho dưới đây có thể nhận biết được các dung dịch trên?
A. Dung dịch HCl	B. Dung dịch NaOH C. Dd H2SO4	D. Dd NH3
 Có các dung dịch: NH4Cl, NH4HCO3, Na3PO4, NaNO3. Chỉ dùng một hóa chất nào trong số các chất cho sau đây để nhận biết được các dung dịch trên?
A. Dd KOH	 	B. Dd NaOH C. Dd Ca(OH)2	D. Dd HCl.
 Có các dung dịch: NH4Cl, NaCl, NaOH, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2. Chỉ được dùng thêm một thuốc thử thì dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên?
A. Dung dịch phenolphtalein	 	B. Dung dich quỳ tím
C. Dung dịch AgNO3 	D. dung dịch BaCl2.
Có 5 ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch loãng: FeCl3, NH4Cl, Cu(NO3)2, FeSO4 và AlCl3. Chọn một trong các hóa chất sau để có thể phân biệt từng chất trên:
A. NaOH	B. quì tím	C. BaCl2	D. AgNO3
 Có 4 dung dịch là: NaNO3, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4. Chỉ dùng thêm một hóa chất để nhận biết thì dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây?
A. Dd NH3	B. Dd KOH	C. Dd Ba(OH)2 	D. Dd AgNO3
Cho các dung dịch là: Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NH4Cl, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2. Chỉ dùng thêm một hóa chất để nhận biết thì dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây?
A. Dd NH3	B. Dd KOH	C. Dd Ba(OH)2 	D. Cả A, B, C đều đúng.
 Có 3 dung dịch hỗn hợp: a) NaHCO3 + Na2CO3 b) NaHCO3 + Na2SO4 c) Na2CO3 + Na2SO4. Chỉ dùng thêm một cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới dây để có thể nhận biết được các dung dịch hỗn hợp trên?
A. Dung dịch NaOH và dung dịch NaCl	 	B. Dung dịch NH3 và dung dịch NH4Cl
C. Dung dịch HCl và dung dịch NaCl 	 	D. Dung dịch HNO3 và dung dịch Ba(NO3)2
 Có 4 kim loại: Mg, Ba, Zn, Fe. Chỉ được dùng thêm một chất thì có thể dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây để nhận biết kim loại đó?
A. Dung dịch NaOH	B. Dung dịch Ca(OH)2
C. Dung dịch HCl	D. Dung dịch H2SO4 loãng
 Có 5 mẫu kim loại: Mg, Ba, Al, Fe, Ag. Nếu chỉ dùng có dung dịch H2SO4 loãng (không được dùng thêm bất cứ chất nào khác kể cả quì tím, nước nguyên chất) có thể nhận biết được những kim loại nào?
A. Cả 5 kim loại 	B. Ba, Al, Ag	 	C. Be, Mg, Fe, Al	D. Fe, Ag, Al
 Có các chất bột màu trắng sau: NaCl, BaCO3, BaSO4, Na2SO4, Na2S, MgCO3. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây có thể nhận biết được các chất trên?
A. Dd BaCl2	 	B. Dd AgNO3 	C. Dd NaOH	D. Dd HCl
 Để phân biệt các bình chứa riêng lẻ từng dung dịch sau: HCl, H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, HNO3 loãng, H3PO4. Nếu chỉ dùng một kim loại thì có thể sử dụng kim loại nào sau đây:
A. Al 	B. Zn	C. Ag	D. Fe
 Một dung dịch chứa các ion: Na+, NH4+, Mg2+, Cl–, NO; chỉ dùng dung dịch NaOH có thể nhận biết được các ion:
A. NH4+, Mg2+	B. Na+,Cl– 	C. Na+, Mg2+	D. Cl– , NO
 Chỉ có nước và khí cacbonic, có thể phân biệt được bao nhiêu chất trong số các chất sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4?
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
 Để tách từng muối ra khỏi hỗn hợp rắn gồm: NaCl, BaSO4, MgCO3 phải dùng các hóa chất sau đây:
A. H2O; các dung dịch HCl; Na2CO3	 	B. H2O; các dd HCl; (NH4)2CO3
C. H2O; các dung dịch H2SO4 loãng; Na2CO3	D. A, B, C đều đúng
 Tinh chế NaCl từ hỗn hợp rắn có lẫn các tạp chất CaCl2, MgCl2, Na2SO4, MgSO4, CaSO4; thứ tự sử dụng các hóa chất là:
A. dd BaCl2; dd (NH4)2CO3; H2O	B. dd BaCl2; H2O; dd (NH4)2CO3
C. H2O; dd BaCl2; dd (NH4)2CO3	D. dd (NH4)2CO3; H2O; dd BaCl2.
 Để tinh chế thu Fe2O3 từ hỗn hợp bột gồm: Al2O3, Fe2O3, ZnO, CuO phải sử dụng các hóa chất sau đây:
A. Các dung dịch NaOH; HCl	B. Các dung dịch NaOH; NH3
C. Các dung dịch HCl; NH3	D. Các dung dịch NaOH; HCl; NH3.
Hidrocacbon
 Khái niệm nào sau đây đúng là đúng?
Những hợp chất mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn là hiđrocacbon no. 
Hiđrocacbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử là hiđrocacbon no.
Hiđrocacbon có các liên kết đơn trong phân tử là hiđrocacbon no.
Hiđrocacbon có ít nhất một liên kết đơn trong phân tử là hiđrocacbon no.
Cho các phát biểu sau.
	I – Các chất đồng phân có cùng công thức phân tử 
	II - Những chất có cùng khối lượng phân tử sẽ là đồng phân của nhau.
	Các phát biểu đúng là
 I & II đều đúng	B. I đúng, II sai	C. I sai, II đúng	D. I & II đều sai
Đồng phân là những chất có
cùng thành phần nguyên tố và có khối lượng phân tử (M) bằng nhau.
cùng CTPT nhưng khác nhau về cấu tạo hoá học.
cùng tính chất hoá học.	
A, B, C đều đúng
Gäi tªn ankan cã c«ng thøc cÊu t¹o lµ: CH3CH2 - CH(C3H7) - CH2 CH3 
	A. 3 – etylhexan. 	B. 2 – propyl – 1,3 – dimetylpropan.
	C. 4,4 – dietylbutan. 	D. 3 – propylpentan.
Ứng với công thức phân tử C6H14 có bao nhiêu đồng phân mạch cacbon: 
 4 đồng phân. B. 5 đồng phân. C. 6 đồng phân. D. 7 ®ång ph©n 
Ankan tương đối trơ về mặt hoá học, ở nhiệt độ thường không phản ứng với axit, bazơ và chất oxi hoá mạnh, vì
ankan có các liên kết s bền vững.	B. ankan có khối lượng phân tử lớn.
C. ankan có nhiều nguyên tử H bao bọc xung quanh.	D. ankan có tính oxi hoá mạnh.
Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT tương đương của dãy:
	A. CnHn, n ≥ 2 	B. CnH2n+2, n ≥1 (các giá trị n đều nguyên)
	C. CnH2n-2, n≥ 2 	D. Tất cả đều sai
Cho hỗn hợp các ankan sau: pentan (t0s = 360C), hexan (tos = 690C), heptan (t0s = 980C), octan (t0s =126oC), nonan (t0s =1510C). Có thể tách riêng từng chất trên bằng cách nào sau đây?
	A. Chưng cất lôi cuốn hơi nước.	B. Chưng cất phân đoạn.
	C. Chưng cất áp suất thấp.	D. Chưng cất thường.
Hidrocacbon A cã c«ng thøc ph©n tö lµ C5H12 t¸c dông víi Cl2 theo tØ lÖ 1:1 cho 1 s¶n phÈm duy nhÊt. A lµ: 
	A. iso – pentan B. n – pentan C. neo – pentan D. §¸p ¸n kh¸c.
§èt ch¸y hoµn toµn a gam hçn hîp X gåm 2 hidrocacbon kh¸c d·y ®ång ®¼ng trong ®ã B h¬n A 1 nguyªn tö C, ng­êi ta chØ thu ®­îc H2O vµ 5,72 gam CO2. BiÕt tØ khèi h¬i cña X ®èi víi H2 lµ 11,75. 1. C«ng thøc ph©n tö cña A, B lµ:
 	A. CH4 vµ C2H6 	 	B. CH4 vµ C2H4 C. CH4 vµ C2H2 D. §¸p ¸n B vµ C.
	2. Thành phần % theo số mol của A, B trong hỗn hợp là:
	A. 33,3% và 66,7%	 B. 20,75% và 79,25%	C. A đúng, B sai.	 D. Cả A, B đều sai.
Khi ®èt ankan trong khÝ clo sinh ra muéi ®en vµ mét chÊt khÝ lµm ®á giÊy quú tÝm Èm. Nh÷ng s¶n phÈm ®ã lµ: 
	A. CH3Cl vµ HCl 	 B. CHCl3 vµ HCl C. CH2Cl2 vµ HCl D. C và HCl
Liªn kÕt ®«i gi÷a hai nguyªn tö C lµ do c¸c liªn kÕt nµo sau ®©y t¹o nªn:
	A. 2 liªn kÕt . 	 	B. 2 liªn kÕt . 
	C. 1 liªn kÕt vµ 1 liªn kÕt 	 	D. Ph­¬ng ¸n kh¸c.
Liªn kÕt ba gi÷a hai nguyªn tö C lµ do c¸c liªn kÕt nµo sau ®©y t¹o nªn:
	A. 2 liªn kÕt vµ 1 liªn kÕt . 	 	 B. 2 liªn kÕt vµ 1 liªn kÕt . 
	C. 1 liªn kÕt vµ 1 liªn kÕt vµ 1 liªn kÕt cho nhËn . D. Ph­¬ng ¸n kh¸c
Theo thuyÕt cÊu t¹o ho¸ häc, trong ph©n tö hîp chÊt h÷u c¬, c¸c nguyªn tö liªn kÕt ho¸ häc víi nhau theo c¸c nµo sau ®©y: 
	A. §óng ho¸ trÞ. 	 	B. Theo mét thø tù nhÊt ®Þnh 
	C. §óng sè oxi ho¸. 	 	D. §¸p ¸n A vµ B.
Chän ®Þnh nghÜa ®óng vÒ hidrocacbon no? hidrocacbon no lµ:
Nh÷ng hîp chÊt h÷u c¬ gåm cã hai nguyªn tè C vµ H.
 Nh÷ng hidrocacbon kh«ng tham gia ph¶n øng céng.
Nh÷ng hidrocacbon tham gia ph¶n øng thÕ. 
Nh÷ng hidrocacbon chØ cã liªn kÕt ®¬n trong ph©n tö.
TÝnh chÊt ho¸ häc ®Æc tr­ng cña d·y ®ång ®¼ng ankan lµ: 
Tham gia ph¶n øng ch¸y t¹o ra CO2 vµ H2O. 
Tham gia ph¶n øng thÕ theo c¬ chÕ gèc tù do.
Tham gia ph¶n øng cracking. 
Tham gia ph¶n øng oxi ho¸ kh«ng hoµn toµn.
Sè l­îng ®ång ph©n cña C5H12 lµ:
	A. 3 ®ång ph©n. B. 4 ®ång ph©n. C. 8 ®ång ph©n. D. 5 ®ång ph©n.
 Đốt cháy 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp ta thu được 6,43 gam nước và 9,8 gam CO2. vậy CTPT 2 hiđrocacbon là:
C2H4 và C3H6 B. CH4 và C2H6 C. C2H6 và C3H8 D. Tất cả đều sai.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng của nhau có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28đvC, thu được 4,48 l CO2 (đktc) và 5,4g H2O. CTPT của 2 hiđrocacbon trên là
	A. C2H4 và C4H8 B. C2H2 và C4H6 C. C3H4 và C5H8 D. CH4 và C3H8
Trong phßng thÝ nghiÖm cã thÓ ®iÒu chÕ mét l­îng nhá khÝ CH4 theo ph­¬ng ph¸p nµo sau ®©y:
 Nung CH3COONa víi hçn hîp v«i t«i xót.	B. Cracking n – hexan.
 C. Cho Al4C3 t¸c dông víi H2O.	D. §¸p ¸n A vµ C.
S¾p xÕp c¸c chÊt sau: H2, C2H6, CH4, H2O theo thø tù nhiÖt ®é s«i t¨ng:
	A. H2, C2H6, CH4, H2O.	B. H2, CH4, C2H6, H2O.
 C. H2, H2O, C2H6, CH4.	D. H2O, H2, CH4, C2H6.
Dïng dung dÞch Br2 (trong n­íc) lµm thuèc thö cã thÓ ph©n biÖt ®­îc cÆp chÊt nµo sau ®©y:
 A. Metan vµ etan. B. Toluen vµ stiren. C. Etilen vµ propilen. D. Etilen vµ stiren. 
§èt ch¸y hoµn toµn mét hçn hîp A gåm hai hidrocacbon (®iÒu kiÖn th­êng ë thÓ khÝ) cã khèi l­îng mol ph©n tö h¬n kÐm nhau 28 ®vc, s¶n phÈm t¹o thµnh cho qua b×nh 1 ®ùng P2O5 vµ b×nh hai ®ùng CaO thÊy khèi l­îng b×nh 1 t¨ng 5,76 gam, khèi l­îng b×nh hai t¨ng 10,12 gam. C«ng thøc ph©n tö cña 2 hidrocacbon lµ: 
	A. CH4 vµ C3H8. B. C2H6 vµ C4H10. C. C2H4 vµ C4H8 D. §¸p ¸n A vµ B.
Mét ankan A m¹ch th¼ng khi bÞ craking cho mét ankan B vµ mét anken C cã cïng sè nguyªn tö C, mçi chÊt ®Òu chØ cã mét ®ång ph©n vµ ®Òu ë thÓ khÝ ë ®iÒu kiÖn chuÈn. C«ng thøc ph©n tö cña A, B, C lµ: 
	1. C4H10, C2H6 vµ C2H4. 2. C6H14, C3H8, C3H6. 3. C8H18, C4H10, C4H8
	A. ChØ cã 1. B. ChØ cã 2. C. 1 vµ 2. D. ChØ cã 3.
C3H8 cã bao nhiªu s¶n phÈm thÕ chøa 3 nguyªn tö Cl: 
	A. 3 B. 2 C. 5 D. 4

File đính kèm:

  • docOn thi DH.doc
Giáo án liên quan