Bài tập Sự điện li

01. Dung dịch nào sau đây không dẫn đươc điện :

 A. Dung dịch CH3COOH B. Dung dịch Ca(NO3)2

 B. Dung dịch ancol etilic trong nước D. Dung dịch NaOH

02. Chất nào không điên li ra thành ion khi hoà tan vào trong nước :

A. CaCl2 B. HClO4 C. Đường glucozơ D. NH4NO3

03. Lí do nào giải thíc axit , bazơ muối là chất điện li :

A. Khả năng phân li thành ion trong dung dịch

B. Các ion có tính dẫn điện

C. Có sự chuyển dịch của electron tạo ra dòng điện

D. Dung dịch của chúng dẫn được điện

04. Ancol etilic là chất không điện li vì :

1. Dung dịch ancol không có tính dẫn điện

2. Ancol etilic không có khả năng phân li thành các ion.

3. Ancol etilic không có khả năng tạo ion hidrat hoá với dung môi nước

A. 1 B. 1,2 C. 2,3 D. 1,2,3

05. Vai trò của nước trong quá trình điện li :

A. Môi trường điện li B. Dung môi không phân cực

C. Dung môi phân cực D. Tạo liên kết hidro với chất tan.

06. Trường hợp nào sau dây dẫn điện được :

A. Nước cất B. NaOH rắn, khan C. Hidroclorua lỏng D. Nước biển

* Phân loại sự điện li

07. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh :

A. NaCl, Al(NO3)3, Ca(OH)2 B. NaCl, Al(NO3)3, CaCO3

C. KCl, Ca(NO3)2, CH3COOH D. Cu(NO3)2, Ba(OH)2 , Cu(OH)2

08. Chất điện li mạnh là

 1. H2SO4 2. Ba(OH)2 3. H2S 4. CH3COOH 5. NaNO3 .

A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 2,3,5 D. 1,2,5

 

docx2 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập Sự điện li, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Sự điện li
Dung dịch nào sau đây không dẫn đươc điện : 
	A. Dung dịch CH3COOH	B. Dung dịch Ca(NO3)2 	 
	B. Dung dịch ancol etilic trong nước 	D. Dung dịch NaOH
Chất nào không điên li ra thành ion khi hoà tan vào trong nước : 
A. CaCl2 	B. HClO4	C. Đường glucozơ 	D. NH4NO3
Lí do nào giải thíc axit , bazơ muối là chất điện li : 
A. Khả năng phân li thành ion trong dung dịch 	
B. Các ion có tính dẫn điện
C. Có sự chuyển dịch của electron tạo ra dòng điện 	
D. Dung dịch của chúng dẫn được điện
Ancol etilic là chất không điện li vì : 
1. Dung dịch ancol không có tính dẫn điện 	
2. Ancol etilic không có khả năng phân li thành các ion.
3. Ancol etilic không có khả năng tạo ion hidrat hoá với dung môi nước 
A. 1	B. 1,2	C. 2,3	D. 1,2,3 
 Vai trò của nước trong quá trình điện li : 
A. Môi trường điện li 	B. Dung môi không phân cực 
C. Dung môi phân cực 	D. Tạo liên kết hidro với chất tan.
Trường hợp nào sau dây dẫn điện được : 
A. Nước cất B. NaOH rắn, khan	 C. Hidroclorua lỏng	 D. Nước biển	
* Phân loại sự điện li
Chất nào sau đây là chất điện li mạnh : 
A. NaCl, Al(NO3)3, Ca(OH)2 	B. NaCl, Al(NO3)3, CaCO3 
C. KCl, Ca(NO3)2, CH3COOH	D. Cu(NO3)2, Ba(OH)2 , Cu(OH)2
Chất điện li mạnh là 
 1. H2SO4 2. Ba(OH)2 3. H2S 4. CH3COOH 5. NaNO3 . 
A. 1,2,3	B. 1,3,4	C. 2,3,5	D. 1,2,5
Thêm 200ml nước vào 200ml d.dịch Ba(OH)2 1M thu được dung dịch X. Nồng độ ion OH- trong dung dịch X là : 
A. 1M	B. 2M	C. 3M	D. 1,5M 
Trộn 100ml dung dịch Ba(OH)20,5M với 100ml dung dịch KOH0,5M được dung dịch A. Nồng độ OH- trong A là : 
A. 0,65M	B. 0,75M	C. 0,55M	D.1,5M
Chọn phát biểu đúng nhất 
A. Chỉ có hợp chất ion khi hoà tan trong nước mới bị điện li
B. Độ điện li α chỉ phụ thuộc vào bản chất chất điện li 
C. Khi pha loãng dung dịch, độ điện li α của các chất điện li yếu tăng 
D. Độ điện li α có thể > 1 
Hiện tượng điện li là một hiện tượng tự nhiên có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất hoá học. Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li 
A. Sự diện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch. 
B. Sự điên li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. 
C. Sự điện li là phân li thành ion âm và ion dương khi chất đó tan vào nước hay ở trạng thái nóng chảy.
D. Sự điện li là các quá trình ox hoá và khử.
Độ điện li α là tỉ số giữa số phân tử phân li thành ion và số phân tử tan vao dung môi ban đầu. Độ điện li của các chất điện li phụ thuộc vào các yếu tố nào sau dây: 
	1. Bản chất chất điện li 	2. Bản chất dung môi. 
	3. Nhiệt độ của môi trường 4. Nồng độ của chất tan
	A. 1,2,3	B. 1,2,3,4.	C. 2,3,4.	D. 1,3,4.
	* Axit – Bazơ – Muối 
Phản ứng nào sau đây không xảy ra : 
A. NaHSO4 + NaOH	B. NaNO3 + CuSO4 	
C. CuO + HNO3 	D. Al2(SO4)3 + BaCl2 
Định nghĩa đúng về axit bazơ của Bronsted : 
A. Axit là chất cho proton, bazơ là chất cho OH- 	
B.Axit là chất cho proton, bazơ là chất nhận OH- 
C. Axit là chất nhận proton, bazơ là chất cho H+ 	
D.Axit là chất có vị chua, bazơ có vị nồng 
Chọn ion đồng thời tồn tại trong một một dung dịch :
A. Mg2+, SO42-, Ba2+, Cl- 	B. H+ , Cl-, Al3+, Na+	
C. S2+, Fe2+, Cu2+, Cl-.	D. Fe3+, OH-, Cl-, Ba2+ 
Câu noà sau đây sai: 
A. Dung dịch axit có chứa i0n H+	B. Dung dịch kiềm có chứa ion OH-.
C. Dung dịch muối có tính axit 	D. Dung dịch trung tính có pH = 7
Hidroxit nào sau đây khôg có tính lưỡng tính : 
A. Zn(OH)2 	B. Al(OH)3 	C. Ba(OH)2 	D. Be(OH)2 	
CH3COOH điện li theo cân bằng : CH3COOH CH3COO-+ H+ . Độ điện li của CH3COOH tăng khi : 
A. Thêm vài giọt dung dịch HCl 	 B. Thêm vài giọt dung dịch NaOH
C. Thêm vài giọt dung dịch CH3COONa D. Thêm vài giọt dung dịch NaCl 
Chọn phát biểu sai : 
A. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào nhiệt độ 	
B. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào bản chất của axit đó 
C. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào nồng độ 
D. Giá trị Ka của một axit càng lớn thì lực axit càng mạnh 
Trong các chất sau đây K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, có bao nhiêu dung dịch có pH > 7
A. 2	B. 2	C. 3	D. 4
Cho 10,6 gam Na2CO3 vào 12 gam dung dịch H2SO4 98% thu được dung dịch X, cô cạn X khối lượng chất rắn thu được là : 
A. 14,2g	B.16.16g	C. 17,04g	D. 16,4g
Dung dịch H2SO4 0,005M c pH bằng : 
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Dịch vị dày thường có pH từ 2 – 3. Những người nào bị mắc bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng thường có pH < 2. Để chữa bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn chất nào sau đây
A. Dung dịch natrihidrocacbonat	B. Nước đun sôi để nguội
C. Nước đừng saccarozơ	D.Một ít giấm ăn
Lượng vôi sống cần dùng để tăng pH của 100m3 nước thải từ 4,0 lên 7,0 
A. 280g	B. 560g	C. 28g	D. 56g 
Chỉ ra câu ai về pH : 
A. pH = -lg [H+]	 	B. [H+ = 10 –a M thì pH = a 
C. pH + pOH = 14	 	D. [H+]. [OH-] = 10-14 
Cho 100ml dung dịch HCl 0,1M tác dụng với 100ml dung dịch NaOH thu được dung dịch có pH = 12. Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là :
A. 0,12 M	B. 0,18M	C. 0,15M	D. 0,2M
Dung dịch HNO3 có pH = 2. Cần pha loãng bao nhiêu lần để được dung dịch có pH = 3
A. 5	B 1,5	C 10	D. 20 
Cho hai dung dịch HCOOH 1M và 10-2M và KHCOOH = 1,7.10-4. Hãy cho biết α (HCOOH 10-2M):α (HCOOH 1M) là bao nhiêu ? 
A. 1,5 lần	B. 10 lần	C. 2 lần	D. 5 lần
Theo Bronsted, các ion sau : 
A. HCO3-, Na+, Cl- là trung tính	 B. NH4+, Al(H2O)3+, CO32- là bazơ 
C. NH4+, Al(H2O)3+, Zn(H2O)2+ là axit D. CH3COO -, S2-, SO42- là trung tính 
Để đánh giá độ mạnh , yếu của axit và bazơ , người ta dạ vào : 
A. Độ điện li	B. Khả năng phân li thành ion H+ và OH-
C. Giá trị pH	D. Hằng số điện li axit, bazơ ( Ka, Kb)
Độ điện li của chất điện li yếu thay đổi khi: 
1. Thay đổi nhiệt độ 	2. Thay đổi nồng độ 	
3. Thên vào dung dịch chất điện li mạnh có chứa 1 trong 2 ion của chất điện li yếu đó 
A. 1,2	B. 12,3	C. 2,3	D. 1,3
Cho 50 ml dung dịch HCl 0,12M vào 50 ml dung dịch NaOH 0,1M. pH của dung dịch sau phản ứng là : 
A. 2	B. 7	C. 1	D. 10 
Theo định nghĩa axit bazơ của Bronsted, có bao nhiêu ion trong số các ion sau đây là bazơ : Na+, Cl-, CO32-, HCO3-, CH3COO-, NH4+, S2- 
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Những chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH 
A. Na2CO3, NH4Cl, HCl	B. NH4Cl, NaCl, KNO3 
C. NaCl, KNO3, K2SO4	D. KNO3, CH3COONa, K2SO4 
Chọn phát biểu sai 
A. Dung dịch NH4NO3 có thể làm quỳ tím hoá đỏ 	
C. Dung dịch Na2SO4 có môi trương trung tính
B. Dung dịch NaAlO2 có pH < 7 
D. Trộn dung dịch HCl với dung dịch Na2CO3 thấy có khí thoát ra
Các chất và ion : 1. HSO4- 2. NH4+ 3. HCO3- 4. CH3COO- 5. Al2O3. Các chất và ion chỉ có tính axit 
A. 1,2	B. 2,3	C.3,4	D. 4,5
Các ion sau : 1. CO32- 2. Na+ 3. S2- 4. HSO3- 5. NH3, các chất và ion chỉ có tính bazơ 
A. 1,2,3	B. 2,4,5	C. 3, 4,5	D. 1,3,5
Các ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch 
A. Cu2+, Cl-, Na+, OH-, NO3- 	B. Fe2+, K+, OH-, NH4+
C. NH4+, CO32-, HCO3-, OH-, Al3+	D. Na+, Cu2+, Fe2+, NO3-, Cl-
Hãy chọn câu đúng nhất trong các định nghĩa sau về axit – bazơ theo quan điểm của lí thuyết Bronsted. Phản ứng axit – bazơ là : 
A. do axit tác dụng với bazơ 	
B. do axit tác dụng với oxit bazơ
C. do có sự nhường và nhận poton 	
D. do có sự chuyển dịch electron từ chất này sang chất khác 
Chọn phát biểu sai : 
A. Phản ứng axit – bazơ là phản ứng có sự cho nhận proton
B. Phản ứng trao đổi ion không có sự cho và nhận propton
C. Phản ứng trao đổi ion chỉ xảy ra khi sản phẩm có chất ít tan hoặc chất dễ bay hơi hoặc chất điện li yếu
D. Phản ứng trung hoà H+ + OH- → H2O là phản ứng axit –bazơ và cũng là phản ứng trao đổi ion 
Trôn 500 ml dung dịch HNO3 0,2M với 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M . pH của d1thu được là : 
A. 13	B. 12	C. 7	D.1 

File đính kèm:

  • docxdien lihay lam.docx
Giáo án liên quan