Phân phối chương trình cấp trung học phổ thông môn Hóa học lớp 10
I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
HỌC KÌ I
Tiết 1,2: Ôn tập đầu năm
Chương 1: NGUYÊN TỬ
Tiết 3: Thành phần nguyên tử.
Tiết 4,5: Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học. Đồng vị
Tiết 6: Luyện tập: Thành phần nguyên tử.
Tiết 7,8: Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử.
Tiết 9: Cấu hình electron của nguyên tử.
Tiết 10, 11: Luyện tập. Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử
Tiết 12: Kiểm tra 1 tiết.
Chương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Tiết 13, 14: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Tiết 15: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố hoá học.
Tiết 16, 17: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn.
Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Tiết 19, 20: Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất các nguyên tố hoá học.
ng dạy bài 3: Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp). Tiết 4, 5 : Luyện tập – Este và chất béo . Chương 2 : CACBOHIDRAT Tiết 6,7 : Glucozơ (Không dạy mục 2.b: Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH)2; trang 25 - dòng 2 bỏ cụm từ: “và bởi Cu(OH)2 trong môi trường kiềm”; không yêu cầu h/s làm bài tập 2 trang 25). Tiết 8,9 : Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ (Không dạy sơ đồ sản xuất đường từ mía, giáo viên hướng dẫn h/s tự đọc thêm). Tiết 10 : Luyện tập - Cấu tạo và tính chất của Cacbohiđrat (Không yêu cầu h/s làm bài tập 1 - trang 36). Tiết 11 : Thực hành1 - Điều chế, tính chất hoá học của este và Cacbohiđrat (Thí nghiệm 3 - trang 38, không tiến hành đun nóng ống nghiệm). Tiết 12 : Kiểm tra 1 tiết Chương 3 : AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN Tiết 13,14 : Amin (Mục 2.a : Thí nghiệm 1 - trang 42, không dạy phần giải thích tính bazơ ; không yêu cầu h/s làm bài tập 4 - trang 44). Tiết 15 : Aminoaxit Tiết 16,17 : Peptit và protein (Không dạy mục III: Khái niệm về enzim và axit nucleic). Tiết 18 : Luyện tập - Cấu tạo và tính chất của Amin, aminoaxit và protein Chương 4 : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Tiết 19,20: - Đại cương về Polime (Không dạy mục IV: Tính chất hóa học, giáo viên hướng dẫn h/s tự đọc thêm). Tiết 21,22: - Vật liệu Polime (Không dạy phần nhựa Rezol, Rezit; Mục IV: Keo dán tổng hợp - trang 71, 72, không dạy, giáo viên hướng dẫn h/s tự đọc thêm). Tiết 23: - Luyện tập : Polime và vật liệu Polime Tiết 24: - Thực hành 2 : Một số tính chất của Polime và vật liệu Polime (Không dạy và không tiến hành thí nghiệm 4 - trang 78). Tiết 25: - Kiểm tra 1 tiết Chương 5 : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Tiết 26: - Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại (Không dạy mục 2.a; 2.b; 2.c - trang 81). Tiết 27,28: - Tính chất vật lý và hoá học của kim loại Tiết 29: - Dãy điện hoá của kim loại . Tiết 30: - Luyện tập : Tính chất của kim loại, dãy điện hoá của kim loại . Tiết 31: - Hợp kim . Tiết 32,33: - Sự ăn mòn kim loại . Tiết 34,35: - Ôn tập học kỳ I . Tiết 36: - Kiểm tra học kỳ I . Tiết 37: - Điều chế kim loại Tiết 38,39: - Luyện tập : Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại Tiết 40: - Thực hành 3 : Tính chất của kim loại, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại Chương 6 : KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM Tiết 41,42: - Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (Không dạy mục B: Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm, giáo viên hướng dẫn h/s đọc thêm). Tiết 43,44: - Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ Tiết 45: - Luyện tập : Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng . Tiết 46,47,48: - Nhôm và hợp chất của nhôm Tiết 49, 50: - Luyện tập : Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm Tiết 51: - Thực hành 4 : Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng Tiết 52: - Kiểm tra 1 tiết Chương 7 : SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Tiết 53: - Sắt (Không dạy mục III.4: Tác dụng với nước). Tiết 54: - Hợp chất của sắt Tiết 55: - Hợp kim của sắt (Không dạy các lò luyện gang, thép; chỉ dạy thành phần hợp kim, nguyên tắc và các phản ứng xảy ra khi luyện gang, thép; không yêu cầu h/s làm bài tập 2 - trang 151). Tiết 56, 57: - Luyện tập : Tính chất hoá học của sắt và hợp chất của sắt . Tiết 58: - Crom và hợp chất của Crom (Không dạy bài 35: Đồng và hợp chất của đồng). (Không dạy bài 36: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc). Tiết 59: - Luyện tập : Tính chất hoá học của crom và hợp chất của crom. Tiết 60: - Thực hành 5: Tính chất hoá học của crom, sắt, đồng và hợp chất (Không bắt buộc làm thí nghiệm 4). Tiết 61: - Kiểm tra 1 tiết . Chương 8 : PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ Tiết 62: - Nhận biết một số ion trong dung dịch (Không dạy cả bài, sử dụng thời gian để luyện tập về nhận biết). Tiết 63: - Nhận biết một số chất khí (Không dạy cả bài, sử dụng thời gian để luyện tập về nhận biết về một số chất khí). Tiết 64: - Luyện tập : Nhận biết một số chất vô cơ. Chương 9 : HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI – MÔI TRƯỜNG Tiết 65: - Hoá học và vấn đề phát triển kinh tế (Hướng dẫn h/s tự học ở nhà và điền phiếu trả lời hệ thống các câu hỏi do giáo viên biên soạn, sau đó tổ chức đánh giá chéo trong h/s (học sinh này đánh giá bài viết của học sinh khác)). Tiết 66: - Hoá học và vấn đề xã hội (Hướng dẫn h/s tự học ở nhà và điền phiếu trả lời hệ thống các câu hỏi do giáo viên biên soạn, sau đó tổ chức đánh giá chéo trong h/s (học sinh này đánh giá bài viết của học sinh khác)).. Tiết 67: - Hoá học và vấn đề môi trường. Tiết 68,69: - Ôn tập cuối năm. Tiết 70: - Kiểm tra cuối năm ph©n phèi ch¬ng tr×nh tù chän m«n ho¸ häc líp 12 c¬ b¶n (Áp dụng từ năm học 2011 -2012) (Ban hành kèm theo QĐ số 491/QĐ-SGD&ĐT-GDTrH ngày 09/9/2011 của Giám đốc Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc) Cả năm: 37 tuần , 35 tiết Học kì I: 18 tuần x 1 tiết / tuần = 18 tiết (01 tuần dự phòng) Học kì II: 17 tuần x 1 tiết / tuần = 17 tiết (01 tuần dự phòng) Tiết 1,2: - Luyện tập : Công thức cấu tạo và tính chất của este . Tiết 3,4: - Luyện tập : Mối liên hệ giữa hiđrôcacbon và một số dẫn xuất của hiđro các bon . Tiết 5: - Cấu trúc phân tử glucozơ và Fructozơ . Tiết 6: - Cấu trúc phân tử của của saccarozơ . Tiết 7: - Cấu trúc phân tử tinh bột . Tiết 8: - Cấu trúc phân tử Xenlulozơ . Tiết 9: - Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học của amin : Phản ứng với HNO2 Tiết 10: - Cấu trúc phan tử và tính chất hoá học của amino axit : Phản ứng với HNO2 Tiết 11: - Sơ lược về cấu trúc phân tử protein Tiết 12: - Luyện tập về đồng phân và danh pháp của amin và amino axit Tiết 13: - Thực hành : Một số tính chất của amin, amino axit, protein . + Phản ứng của anilin với dung dịch CuSO4 và brom hoá anilin + Phản ứng của glyxin với quỳ tím hoặc metyl da cam . + Phản ứng màu biore . Tiết 14: - Kiểm tra 1 tiết . Tiết 15,16: - Luyện tập . + Điều chế polime (Phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng) + Điều chế một số polime làm chất dẻo, tơ tổng hợp và tơ nhân tạo Tiết 17,18: - Luyện tập : Các bài tập tổng hợp về este, amin, amino axit và polime . Tiết 19: - Pin điện hoá . Tiết 20: - Dãy điện hoá chuẩn của kim loại và ý nghĩa . Tiết 21,22: - Luyện tập : Tính chất của kim loại, pin điện hoá, dãy điện hoá của kim loại . Tiết 23: - Sự phân điện . Tiết 24: - Luyện tập các bài tập về định luật Faraday . Tiết 25: - Thực hành : + Suất điện động của một số pin điện hoá . + Điện phân dung dịch CuSO4 Tiết 26,27: - Luyện tập : Tính chất các hợp chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của nhôm Tiết 28: - Luyện tập : Tính chất các hợp chất của sắt và crom . Tiết 29: - Bạc : Tính chất, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế . Tiết 30: - Vàng : Tính chất, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế . Tiết 31,32: - Luyện tập : Nhận biết các chất vô cơ . Tiết 33: - Chuẩn độ oxi hoá - khử bằng phương pháp Pemanganat . Tiết 34: - Thực hành : Nhận biết một số ion trong dung dịch . Tiết 35: - Thực hành : Chuẩn độ dung dịch . + Chuẩn độ dung dịch HCl bằng dung dịch chuẩn NaOH + Chuẩn độ dung dịch FeSO4 bằng dung dịch chuẩn KMnO4 trong môi trường H2SO4 HOÁ HỌC 10 - NÂNG CAO Cả năm: 37 tuần thực hiện 88 tiết. Học kì I: 18 tuần x 3 tiết/tuần = 54 tiết + 1 tuần dự phòng Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết + 1 tuần dự phòng HỌC KÌ I Tiết 1,2: Ôn tập đầu năm Chương I: NGUYÊN TỬ Tiết 3: Thành phần nguyên tử. Tiết 4: Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học Tiết 5: Đồng vị - Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình. Tiết 6: Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử. Tiết 7, 8: Luyện tập: Thành phần cấu tạo nguyên tử - khối lượng nguyên tử - obitan nguyên tử. Tiết 9: Lớp và phân lớp electron. Tiết 10, 11: Năng lượng của các electron trong nguyên tử. Cấu hình electron của nguyên tử. Tiết 12, 13: Luyện tập chương I Tiết 14: Kiểm tra viết. Chương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Tiết 15,16: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Tiết 17: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố hoá học. Tiết 18: Sự biến đổi một số đại lượng vật lý của các nguyên tố hoá học. Tiết 19, 20: Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim loại của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn. Tiết 21: Ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Tiết 22, 23: Luyện tập chương 2 Tiết 24: Bài thực hành số 1: Một số thao tác thực hành thí nghiệm hoá học. Sự biến đổi tính chất của nguyên tố trong chu kỳ và phân nhóm. Chương 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC Tiết 25, 26: Khái niệm về liên kết hoá học - Liên kết ion Tiết 27,28: Liên kết cộng hoá trị. Tiết 29: Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học Tiết 30, 31: Sự lai hoá các obitan nguyên tử - Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba. Tiết 32, 33: Luyện tập: Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị - Lai hoá các obitan nguyên tử. Tiết 34: Kiểm tra 1 tiết. Tiết 35: Mạng tinh thể nguyên tử. Mạng tinh thể phân tử. Tiết 36: Liên kết kim loại. Tiết 37: Hoá trị và số ôxi hoá. Tiết 38, 39: Luyện tập chương 3 Chương 4: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Tiết 40, 41: Phản ứng oxi hoá - khử Tiết 42, 43: Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ. Tiết 44, 45: Luyện tập chương 4 Tiết 46: Bài thực hành số 2: Phản ứng oxi hoá - khử. Tiết 47: Kiểm tra 1 tiết Chương 5: NHÓM HALOGEN Tiết 48: Khái quát về nhóm halogen Tiết 49, 50: Clo Tiết 51: Hiđro clorua. Axit clohiđric Tiết 52: Luyện tập về clo và axit clohidric Tiết 53: Ôn tập học kỳ I Tiết 54: Kiểm tra học kỳ I HỌC KỲ II Tiết 55: Hợp chất có oxi của clo Tiết 56: Bài thực hành số 4: Tính chất các hợp chất của halogen. Tiết 57: Flo Tiết 58: Brom Tiết 59: Iot Tiết 60: Luyện tập chương 5 Tiết 61: Bài thực hành số 3: Tính chất của các halogen Chương 6: NHÓM OXI Tiết 62: Khái quát về nhóm oxi Tiết 63: Oxi Tiết 64: Ozon và hidro peoxit Tiết 65: Luyện tập Tiết 66: Lưu huỳnh Tiết 67: Bài thực hành số 5: Tính chất của oxi, lưu huỳnh. Tiết 68: Hiđro sunfua. Tiết 69, 70: Lưu huỳnh đioxit. Lưu huỳnh tr
File đính kèm:
- 3.PPCT_ HOA HOC _THPT.doc