Ôn tập Hóa học 11

1. Cho các chất: AlCl3, BaSO4, Al(OH)3, CaCO3, H3PO4, CH3COOH, CH3OH, CaO, Ba(OH)2, SO3, CH3NH2. Số chất là chất điện li là

A. 4 B. 8 C. 6 D. 5

2. Một dd có chứa bốn loại ion với thành phần: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Mg2+; 0,015 mol SO42- và x mol Cl-. Giá trị của x là:

A. 0,015 mol B. 0,02 mol C. 0,035 mol 0,01 mol

3. D•y gåm c¸c chÊt ®Òu lµ chÊt ®iÖn li m¹nh là

A. HCl, NaOH, CaO, NH4NO3 B. Ba(OH)2, H2SO4, H2O, Al2(SO4)3

C. HNO3, KOH, NaNO3, (NH4)2SO4 D. KOH, HNO3, NH3, Cu(NO3)2

4. Theo thuyết A-rê-ni-ut, axit là chất

A. khi tan trong nước phân li ra cation H+. B. nhường proton.

C. nhận proton B. trong phân tử có nguyên tử hiđro.

5. Điều khẳng định sau luôn đúng:

A. Dd muối trung hòa luôn có pH = 7. B. Dd muối axit luôn có pH < 7.

C. Nước cất có pH = 7. D. Dd bazơ luôn làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng.

6. Nhận định sau luôn đúng:

A.Muối axit là muối mà dd luôn có pH < 7. B. Muối axit là muối phản ứng được với bazơ.

C. Muối axit là muối mà phân tử vẫn còn nguyên tử hiđro.

D. Muối axit là muối mà phân tử vẫn còn khả năng phân li ra ion hiđro.

7. Theo thuyết Bron-stêt, khẳng định sau đúng:

A. Axit là chất hòa tan được mọi kim loại. B. Axit là chất tác dụng được với mọi bazơ.

C. Axit là chất nhường proton. D. Axit là chất điện li mạnh

 

doc5 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Hóa học 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n(OH)2 đều lưỡng tính.
D. K+, Na+, Cl-, NO3- đều là ion trung tính. 
13. D·y gåm c¸c chÊt cã thÓ cïng tån t¹i trong mét dung dÞch là
A. HCl, (NH4)2SO4, Al2(SO4)3, NaNO3. B. HCl, Al2(SO4)3, NaNO3, Na2CO3.
C. HCl, BaCl2, NaNO3, Na2SO4. D. BaCl2, NaNO3, NaAlO2, Na2CO3.
14. Có hai dd, mỗi dd đều chứa 2 cation và 2 anion ( không trùng lặp nhau giữa các dd ) trong các ion sau: K+ : 0,15 mol, Mg2+: 0,1 mol, NH4+: 0,25 mol, H+: 0,2 mol, Cl-: 0,1 mol, SO42-: 0,075 mol, NO3-: 0,25 mol, CO32-: 0,15 mol. Một trong hai dd trên chứa:
A. Mg2+, H+, SO42-, NO3-	B. NH4+, H+, NO3-, SO42-
C. K+, Mg2+, SO42-, Cl-	D. K+, NH4+, CO32-, Cl-
15. D·y gåm c¸c chÊt t¸c dông víi c¶ dung dÞch NaOH vµ dung dÞch HCl lµ 
A. Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3, (NH4)2CO3. B. Na2SO4 , HNO3, Al2O3, Na2CO3.
C. Na2SO4, ZnO, Zn(OH)2, NaHCO3. D. CuSO4, Al(OH)3, BaCl2, Na2CO3.
16. Cho c¸c dung dÞch: dd H2SO4, dd Al2(SO4)3, dd Na2CO3, dd Ba(OH)2, dd NaNO3, dd NH4NO3, dd Cu(NO3)2, dd KHSO4, dd NaCl. D·y gåm c¸c dung dÞch ®Òu lµm quú tÝm ®æi sang mµu ®á lµ
A. dd H2SO4, dd Al2(SO4)3, dd NH4NO3 , dd Na2CO3.
B. dd H2SO4, dd Al2(SO4)3, dd NH4NO3 , dd NaCl
C. dd H2SO4, dd Al2(SO4)3, dd NH4NO3 , Ba(OH)2
D. dd H2SO4, dd Al2(SO4)3, dd NH4NO3 ,dd Cu(NO3)2, dd KHSO4.
17. Cho c¸c dung dÞch: dd Na2CO3, dd Ba(OH)2, dd NaNO3, dd NH4NO3, dd NaAlO2, dd HCl, dd C6H5ONa, dd Al2(SO4)3, dd BaCl2 . D·y gåm c¸c dung dÞch ®Òu lµm quú tÝm ®æi sang mµu xanh lµ
A. dd Na2CO3, dd Ba(OH)2, C6H5ONa, dd NaAlO2. B. dd Na2CO3, dd NaNO3, dd NaAlO2, C6H5ONa.
C. dd NaNO3, dd NH4NO3, dd HCl, dd Al2(SO4)3. D. dd Ba(OH)2, dd Na2CO3, dd NaNO3, dd NaAlO2.
18. Cho c¸c chÊt: NaNO3, NaAlO2, HCl, BaCl2, H2SO4, Na2SO3, NaHCO3, Na2SO4, Ba(NO3)2. D·y gåm c¸c chÊt mµ dung dÞch cña nã trong n­íc kh«ng lµm ®æi mµu quú tÝm lµ
A. NaNO3, BaCl2, Na2SO4, Ba(NO3)2. B. NaNO3, NaAlO2, Na2SO4, Ba(NO3)2.
C. NaNO3, Na2CO3, Na2SO4, Ba(NO3)2. D. H2SO4, HCl, Na2SO3, NaNO3.
19. Có bốn dd có cùng nồng độ mol: Ba(OH)2 (1), NaHCO3 (2), NaOH (3), Na2CO3 (4). pH của các dd được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A. (2), (4), (3), (1)	B. (1), (3), (4), (2)	C. (4), (2), (3), (1)	D. (1), (2), (3), (4)
20. Cã 4 dung dÞch ®Òu cã nång ®é mol/l b»ng nhau, trong ®ã: dd HCl cã pH = a; dd H2SO4 cã pH = b; dd NH4Cl cã pH = c; dd NaOH cã pH = d. KÕt qu¶ nµo sau ®©y lµ ®óng?
A. b < a < c < d B. a < b < c < d C. c < a < d < b D. d < c < a < b
21. Nång ®é CM cña c¸c c¸c dd sau (cã cïng pH) ®­îc s¾p xÕp theo thø tù t¨ng dÇn lµ
A. NH3<NaOH<Ba(OH)2 	 B. Ba(OH)2<NaOH<NH3 
C. NH3<Ba(OH)2<NaOH	D. NH3<NaOH=Ba(OH)2
22. Cho dd các muối NaHCO3 (1), Na2CO3 (2), (NH4)2CO3 (3), NH4Cl (4) có cùng nồng độ mol. Sắp xếp các
dd này theo thứ tự giá trị pH giảm dần?
A. (1), (2), (3), (4)	B. (4), (3), (1), (2)	C. (2), (1), (3), (4)	D. (2), (3), (4), (1)
23. pH cña dung dÞch CH3COOH 0,1 M ph¶i
A. nhá h¬n 1 B. b»ng 1 C. lín h¬n 1 nh­ng nhá h¬n 7 D. b»ng 7
24. Dd NH4Cl 0,1M có:
A. pH = 7	B. pH < 7	C. pH = 6	pH = 8
25. Dd CH3COONa 0,1M có
A. pH = 7	B. pH > 7	C. pH = 8	pH = 6
26. Thªm x ml n­íc cÊt vµo 10 ml dung dÞch HCl cã pH = 3 vµ khuÊy ®Òu, thu ®­îc dung dÞch cã pH = 4. Giá trị của x là
A. 90 ml. B. 10 ml C. 100 ml D. 40 ml
27. Pha lo·ng 10 ml dung dÞch HCl víi n­íc thµnh 250 ml dung dÞch. Dung dÞch thu ®­îc cã pH = 3. Nång ®é mol/l cña dung dÞch HCl tr­íc khi pha lo·ng lµ 
A. 0,025M. B. 0,25 M C. 0,0125 M D. 0,125 M 
28. Dd A có pH = 5, dd B có pH = 10. Trộn V1 lit dd A với V2 lit dd B thu được dd C có pH = 8. Tỉ lệ V1/V2 là
A. 5/10	B. 1/9	C. 5	D. 9 
29. X lµ dung dÞch HCl, Y lµ dung dÞch NaOH. LÊy 10 ml X pha lo·ng b»ng n­íc thµnh 1000 ml th× thu ®­îc dung dÞch HCl cã pH b»ng 2. §Ó trung hoµ 100 gam Y cÇn 150 ml dung dÞch X. Nång ®é % cña Y lµ
A. 6% B. 4% C. 5%. D. 2%
30. §Ó ®­îc dung dÞch cã pH = 9, cÇn pha lo·ng dung dÞch KOH 0,001M víi n­íc 
A. 100 lÇn B. 80 lÇn C. 110 lÇn D. 90 lÇn.
31. X lµ dung dÞch H2SO4, cã nång ®é cña ion H+ lµ 2 mol/l. §Ó thu ®­îc dung dÞch Y cã pH = 1 ph¶i thªm vµo 1 lÝt dung dÞch X mét thÓ tÝch dung dÞch NaOH 1,8M lµ 
A. 1 lÝt B. 1,5 lÝt C. 2 lÝt. D. 3 lÝt
32. Trén 250 ml dung dÞch chøa HCl 0,08M vµ H2SO4 0,01 M víi 250 ml dung dÞch Ba(OH)2 x mol/l thu m gam kÕt tña vµ 500 ml dung dÞch cã pH= 12 (coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn ở cả hai nấc). m vµ x cã gi¸ trÞ lµ
A. 0,5825 gam vµ 0,06 mol/l B. 0,5852 gam vµ 0,06 mol/l
C. 0,5825 gam vµ 0,05 mol/l D. 0,5852 gam vµ 0,05 mol/l
33. Trén 300 ml dung dÞch chøa NaOH 0,1M vµ Ba(OH)2 0,025 M víi 200 ml dung dÞch H2SO4 x mol/l thu m gam kÕt tña vµ 500 ml dung dÞch cã pH= 2. m vµ x cã gi¸ trÞ lµ
A. 1,7475 gam vµ 0,125 M. B. 1,7574 gam vµ 0,152 M.
C. 1,7475 gam vµ 0,152 M. D. 1,7574 gam vµ 0,125 M.
34. Cho 40 ml dd HCl 0,75M vào 160 ml dd hỗn hợp Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M thu được 200 ml dd X (coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn ở cả hai nấc). Dd X có pH bằng
A. 12	B. 2	C. 12,5	D. 10
35. Cho dung dÞch chøa x gam Ba(OH)2 vµo dung dÞch chøa x gam HCl. Dung dÞch thu ®­îc sau ph¶n øng cã m«i tr­êng
A. axit B. baz¬ C. trung tÝnh D. kh«ng x¸c ®Þnh ®­îc.
36. Cho 40 ml dung dÞch HCl 0,75 M vµo 160 ml dung dÞch chøa Ba(OH)2 0,08 M vµ KOH 0,04 M, thu ®­îc dung dÞch X. BiÕt [H+][OH-] = 10-14. Dung dÞch X cã pH b»ng 
A. 2 B. 13 C. 12 D. 1
37. Hòa tan 0,31 gam một oxit kim loại vào nước được 1000 ml dd có pH = 12. Công thức của oxit đó là:
A. Na2O	B. K2O	C. CaO	D. BaO
38. Hằng số phân li bazơ của CH3COO- là Kb=5,75.10-10. Nồng độ mol của ion H+ và OH- trong dd CH3COONa 1,087M lần lượt là
A. 4,0.10-10M và 2,5.10-5M	B. 2,5.10-5M và 4,0.10-10M 
C. 2,0. 10-6M và 5,0. 10-9M	D. 1,6. 10-5M và 6,24.10-10M
39. Hằng số phân li axit của HNO2, Ka = 4,0. 10-4M. Trong dd HNO2 0,1M, nồng độ của các ion H+ và NO2- lần lượt bằng
A. 6,32.10-3M và 6,32.10-3M	B. 6,32.10-3M và 0,1M
B. 0,1M và 6,32.10-3M 	D. 0,1M và 0,1M 
40. Hai dd CH3COOH và HNO2 có cùng nồng độ, ở cùng nhiệt độ. Hằng số phân li axit Ka(CH3COOH)=1,75.10-5 và Ka(HNO2) = 4,0.10-4M. Đánh giá sau đúng:
A. ∝CH3COOH ∝HNO3	
C. ∝CH3COOH = ∝HNO3	D. Không so sánh được
41. pH của dd NaOH 10-8M bằng
A. 7,02	B. 8	C. 6	D. 7,5
42. pH của dd HCl 10-7M bằng
A. 6,79	B. >7,0	C. 7	D. 6,0
43. Biết hằng số phân li axit Ka của CH3COOH là 1,76.10-5, pH của dd CH3COOH 0,1M bằng
A. 2,88	B. 1	C. 3	D. 4
44. Biết hằng số phân li axit Ka của HClO là 2,95.10-8, pH của dd NaClO 0,1M bằng
A. 10,26	B. < 12	C. 12	D. 11
45. Trộn 200 ml dd axit HA 0,1M (axit HA có hằng số phân li axit bằng 1,0.10-3,75) với 200 ml dd KOH 0,1M thu được dd X. Dd X có
A. pH > 7,0	B. pH = 7,0	C. pH < 7,0	D. pH = 0,0
46. Trộn 100 ml dd H2SO4 0,1M với 150 ml dd NaOH 0,2M tạo dd X (coi H2SO4 điện li hoàn toàn ở cả hai nấc). pH của dd X là
A. 13,6	B. 12,6	C. 13,5	D. 11,6
47. Hòa tan 4,6 gam axit fomic trong nước và pha loãng thành 500 ml (dd A) có pH = 2,25. Độ điện li của axit trong dd A là
A. µ = 0,028	B. µ = 0,003	C. µ = 28,0%	D. µ = 1
48. Hòa tan 4,6 gam axit fomic trong nước và pha loãng thành 500 ml (dd A) có pH = 2,25. Hằng số phân li của axit trong dd A là
A. Ka = 10-3,79	B. Ka = 10-3,84	C. Ka = 10-1,55	D. Ka = 10-1,54
49. Metylamin trong nước có xảy ra phản ứng:
	CH3NH2 + H2O D CH3NH3+ + HO-; Kb = 4.10-4
Biết dd có pH = 12, độ điện li của metylamin trong dd là
A. µ = 0,038	B. µ = 0,040	C. µ = 0,40	D. 0,38
50. Dd CH3COOH 0,1M (dd A) có pH = 2,88. Để độ điện li tăng lên 5 lần cần pha loãng dd A
A. 24,5 lần	B. 24,6 lần	C. 26 lần	D. 26,5 lần
51. Cã 3 dung dÞch trong suèt, mçi dung dÞch chØ chøa 1 lo¹i cation vµ 1 lo¹i anion (kh«ng trïng lÆp gi÷a c¸c dd) trong sè c¸c lo¹i ion sau: Ba2+, Na+,Mg2+, SO42-,NO3-,CO32-. Ba dung dÞch ®ã lµ
A. dd Ba(NO3)2, dd MgSO4, dd Na2CO3. B. dd Ba(NO3)2, dd MgCO3, dd Na2SO4.
C. dd BaSO4, dd Mg(NO3)2, dd Na2CO3. D. c¶ 3 ph­¬ng ¸n ®Òu sai.
52. Tập hợp ion sau có thể cùng tồn tại trong một dd:
A. Na+, Ca2+, Fe2+, NO3-, Cl-.	B. Cu2+, Na+, Cl-, NO3-, OH-.
C. Fe2+, K+, NO3-, OH-, NH4+.	D. K+, Na+, CO32-, HCO3-, OH-.
53. Tập hợp ion sau có thể cùng tồn tại trong một dd:
A. Fe2+, K+, NO3-, Ag+, SO42-.	B. Fe2+, K+, NO3-, Mg2+, SO42-.
C. Fe2+, K+, NO3-, H+, SO42-.	D. Fe2+, K+, KMnO4-, Mg2+, SO42-.
54. Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 ®	(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 ®
(3) Na2SO4 + BaCl2 ®	(4) H2SO4 + BaSO3 ®
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 ®	(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 ®
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion thu gọn là:
A. (1), (2), (3), (6).	B. (3), (4), (5), (6).	C. (2), (3), (4), (6).	D. (1), (3), (5), (6).
55. Một dd X có chứa các ion: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn tách được nhiều cation nhất ra khỏi X mà không đưa thêm ion lạ vào, có thể cho X tác dụng với
A. dd K2CO3 vừa đủ	B. dd Na2CO3 vừa đủ
C. dd naOH vừa đủ	D. dd Na2SO4 vừa đủ
56.Dd muối X làm quì tím chuyển màu xanh, dd muối Y không làm đổi màu quì. Trộn lẫn dd muối X với dd muối Y thấy xuất hiện kết tủa. X, Y có thể là
A. BaCl2 và K2SO4	B. K2SO4 và Ba(HSO4)2
C. K2CO3 và Ba(NO3)2	D. Na2CO3 và KNO3 
57. Độ tan của AgNO3 ở 60oC, ở 10oC. Khi đưa 2500 gam dd AgNO3 bão hòa ở 60oC xuống 10oC, khối lượng muối AgNO3 tách ra khỏi dd là
A. 1500 gam	B. 475 gam	C. 1200 gam	D. 1419 gam 
58. Hòa tan 133,2 gam Al2(SO4)3.18H2O vào 200 gam dd K2SO4 11,74% ở nhiệt độ t1thu được dd X. Làm lạnh dd X xuống t2 thì thu được 47,4 gam phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O và dd Y. Nồng độ mol của ion Al3+ trong dd Y là
A. 0,4M	B. 0,3M	C. 1,4M	D. 2,4M
59. Cho 300 ml dd chứa NaHCO3 x mol/l và Na2CO3 y mol/l. Thêm từ từ dd HCl z mol/l vào dd trên cho đến khi bắt đầu có khí bay ra thì dừng lại, thấy hết t ml. Mối quan hệ giữa x, y, z, t là
A. tz = 300xy	B. tz = 300y	C. tz = 150xy	D. tz = 100y
60. Dung dÞch A cã chøa 5 ion: Mg2+, Ba2+ , Ca2+ vµ 0,1mol Cl- vµ 0,2mol NO3-. Thªm dÇn V lÝt dung dÞch K2CO3 1M vµo dung dÞch A ®Õn khi ®­îc l­îng kÕt tña lín nhÊt. V cã gi¸ trÞ lµ 
A. 150ml	 B. 300ml	 C. 200ml	 D. 250ml
61. Hòa tan 50 gam hỗn hợp hai muối FeCl3 và CuCl2 vào nước được dd A. Cho từ từ tới dư dd NaOH loãng vào dd A thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 54,8	B. 64,8	C. 5

File đính kèm:

  • docChuong 1- SU DIEN LI.doc
Giáo án liên quan