Một số đề ôn tập Sinh học Lớp 7
B. ĐỀ
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (3ĐIỂM)
Câu 1(2 điểm): Chọn câu trả lời đúng
1.1Trâu, bò, nai.là những loài thuộc lớp thú có hai ngón chân giữa phát triển hơn cả, có hiện tượng nhai lại và chúng được xếp vào bộ:
a.Bộ ăn sâu bọ
b.Bộ guốc chẵn
c.Bộ guốc lẻ
b.Bộ linh trưởng
1. 2: Đặc điểm cấu tạo của động vật thích nghi với môi trường đói lạnh là:
a. Bộ lông rậm, lớp dưới da dày, màu lông thay đổi theo mùa (màu trắng vào mùa đông)
b. Lớp mỡ dưới da dày, chân cao móng rộng, đệm thịt dày
c. Bộ lông rậm, lớp mỡ dưới da dày, màu lông nhạt giống màu cát
d. Chân dài, mỗi bước nhảy cao và xa, có bưới mỡ
1. 3: Các loài động vật có xương sống như cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú trong quá trình sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái- Đó là hình thức sinh sản :
a.Sinh sản vô tính
b.Mọc chồi
c.Phân đôi
d.Sinh sản hữu tính
1. 4: Hệ thần kinh của động vật có xương sống phát triển nhất ở :
a. lớp bò sát và lớp thú c. Lớp Lưỡng cư và lớp chim
b. Lớp chim và lớp thú d. Lớp lưỡng cư và lớp thú
Câu 2(1điểm): Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B vào cột A sao cho phù hợp
học -Sử dụng thiên địch +Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại: mèo diệt chuột +Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại: dùng ong mắt đỏ đẻ trứng kí sinh lên trứng sâu xám hại ngô.. -Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại: dùng vi khuẩn calixi gây bệnh cho thỏ.. Gây vô sinh diệt động vật gây hại : Tuyệt sản ruồi đực *Ưư điểm: Mang lại hiệu quả cao mà không gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau quả ảnh hưởng tới sinh vật và con người, không gây hiện tượng kháng thuốc, tiết kiệm chi phí Câu 3( 2điểm) Xu hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn từ chỗ chưa phân hóa như trùng roi, thủy tức..đến xuất hiện các động vật có hệ tuần hoàn nhưng tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất( hệ tuần hoàn kín, hở) như: giun đất, châu chấu, tôm sôngĐộng vật có hệ tuần hoàn, tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín: tim 2 ngăn như cá, tim 3ngăn như ếch đồng, tim 3 ngăn có vách ngăn hụt ở tâm thất như thằn lằn bóng, tim 4 ngăn như chim, thỏ.. §Ò bµi I/ Tr¾c nghiÖm ( 4®iÓm ) C©u 1.(1®)/ H·y ghÐp ®«i th«ng tin ë cét A víi th«ng tin ë cét B cho phï hîp A KÕt qu¶ B 1.Da co v¶y sõng bao bäc 2. §Çu cã cæ dµi 3. Mµng nhÜ n»m ë hèc 4. M¾t cã mÝ cö ®éng 1:.......... 2:......... 3:.......... 4:......... a. b¶o vÖ m¾t, cã níc m¾t ®Ó m¾t kh«ng bÞ kh« b.Ng¨n sù tho¸t h¬i níc c.Ph¸t huy ®îc gi¸c quan t¹o ®iÒu kiÖn b¾t måi dÔ dµng d.B¶o vÖ mµng nhÜ, híng ©m thanh vµo mµng nhÜ C©u 2.(0,5®) Thó má vÞt ®îc xÕp vµo líp thó v×? a. CÊu t¹o thÝch nghi víi ®êi sèng ë níc b. Cã bé l«ng dµy gi÷ nhiÖt c. Nu«i con b»ng s÷a C©u 3.(0,5®) Con non cña Kanguru ph¶i nu«i trong tói Êp lµ do? a. Thó mÑ cã ®êi sèng ch¹y nh¶y b. Con non rÊt nhá c. Con non cha biÕt bó s÷a. C©u 4.(0,5®) C¸ch cÊt c¸nh cña D¬i lµ? a. Nhón m×nh lÊy ®µ tõ mÆt ®Êt b. Ch©n rêi vËt b¸m bu«ng m×nh tõ trªn cao c. Ch¹y lÊy ®µ råi cÊt c¸nh C©u 5.(0,5) §Æc ®iÓm nµo cña c¸ Voi thÝch nghi víi ®êi sèng ë níc? a. C¬ thÓ h×nh thoi cæ ng¾n b. VËy lng to gi÷ th¨ng b»ng c. M×nh cã vÈy tr¬n d. Líp mì díi da dµy. C©u 6.(0,5®) M¸u ®i nu«i c¬ thÓ cña chim lµ? a. M¸u ®á thÉm. b. M¸u ®á t¬i c. M¸u pha. d. C¶ a, b, c ®Òu ®óng C©u 7.(0,5®) V× sao bé n·o cña thó cã b¸n cÇu ®¹i n·o vµ tiÓu n·o rÊt ph¸t triÓn? a. V× tai Thá rÊt thÝnh b. M¾t Thá rÊt tinh c. Thó cã hÖ tuÇn hoµn hoµn thiÖn d.V× thó cã nhiÒu ho¹t ®éng phøc t¹p II. PhÇn tù luËn. ( 6®) C©u 1.(2®) Nªu nh÷ng ®Æc ®iÓm ngoµi cña Th»n L»n thÝch nghi víi m«i trêng trªn c¹n? C©u 2.(2®) HÖ tuÇn hoµn cña chim Bå C©u cã g× kh¸c so víi bß s¸t C©u 3.(2®) Theo em. Chóng ta ph¶i lµm g× ®Ó b¶o vÖ vµ gióp nh÷ng loµi thó ®ang bÞ tuyÖt chñng tån t¹i vµ ph¸t triÓn? §¸p ¸n chÊm I/ PhÇn tr¾c nghiÖm. ( 4 ®iÓm ) C©u 1.(1®): 1- b; 2 - c; 3 - d; 4 - a C©u 2.(0,5®): c C©u 3.(0,5®): c C©u 4.(0,5®): b C©u 5.(0,5®): a C©u 6.(0,5®): b C©u 7.(0,5®): d II/ PhÇn tù luËn (6 ®iÓm ) C©u 1.(2®). Bß s¸t: Tim 3 ng¨n vµ 1 v¸ch ng¨n hôt, m¸u ®i nu«i c¬ thÓ lµ m¸u pha.(1 ®) Chim: Tim 4 ng¨n, m¸u ®i nu«i c¬ thÓ lµ m¸u ®á t¬i. (1 ®). C©u 2.(2®). §Æc ®iÓm cÊu t¹o ngoµi cña th»n l»n thÝch nghi víi lèi sèng ë m«i trêng trªn c¹n lµ: +Da kh«, cã v¶y sõng bao bäc. + Cæ dµi. + M¾t cã mi cö ®éng ®îc, cã níc m¾t. + Th©n dµi ®u«i rÊt dµi. + Ch©n cã vuèt. C©u 3.(2®) - Nhµ níc ban hµnh luËt b¶o vÖ ®éng vËt hoang d·, cÊm s¾t b¾t tr¸i phÐp - B¸o c¸o víi chÝnh quyÒn ®Þa ph¬ng khi nh×n thÊy ngêi vµo rõng s¨n b¾n - X©y dùng khu nu«i ®Ó b¶o tån Trường THCS ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN SINH 7 Họ và tên : . Năm học : 2010 – 2011 Lớp : Thời gian : 45 phút –ĐỀ 1 I/ Trắc nghiệm (2 điểm): 1/ Tim của cá sấu có: a. 1 ngăn c. 3 ngăn b. 2 ngăn d. 4 ngăn 2/ Tập tính tự vệ của ễnh ương là: a. Dọa nạt c. Ẩn nấp b. Trốn chạy d. Tiết nhựa độc 3/ Thú mỏ vịt là loài: a. Đẻ con c. Đẻ trứng thai b. Đẻ trứng d. Cả a, b, c sai 4/ Ếch đồng hô hấp bằng: a. Mang c. Phổi và da b. Da d. Phổi 5/ Tính đa dạng sinh học của động vật cao nhất ở môi trường: a.Nhiệt đới gió mùa b.Đới lạnh c.Hoang mạc đới nóng d.Tất cả các môi trường trên 6/ Loài nào sau đây không thuộc lớp cá: a. Cá Quả c. Cá Heo b. Cá Bơn d. Cá Đuối 7/ Thú móng guốc có sừng là: a.Hươu, Nai c Dê, Cừu b.Trâu. d. Tất cả các loài trên 8/ Loài nào sau đây được đánh giá là động vật quý hiếm: a.Ốc Xà Cừ b.Ốc Anh Vũ c.Ốc Bươu d.Ốc Xoắn II/ Tự luận (8 điểm): Câu 1( 3 điểm):Trình bày và giải thích các đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù Câu 2 ( 2 điểm):Lớp chim có những đặc điểm gì chung Câu 3( 2 điểm):Thế nào là động vật quý hiếm? Nêu các biện pháp để bảo vệ động vật quý hiếm? Là học sinh em phải làm gì để góp phần bảo vệ động vật quý hiếm ở Việt Nam? Câu 4(1 điểm):Nêu những đặc điểm phân biệt kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn ở chim ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC 7 I/ Trắc nghiệm( 2 điểm): Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm 1 d 5 a 2 a 6 c 3 a 7 d 4 c 8 a II/ Tự luận( 8 điểm): Câu 1( 3 điểm): -Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù→0,5 điểm -Còn lại 5 đặc điểm, nêu đúng mỗi đặc điểm và giải thích đúng→0,5 điểm Câu 2( 2 điểm):Có 8 đặc điểm, nêu đúng mỗi đặc điểm đạt 0,25 điểm Câu 3( 2 điểm): -Nêu đúng khái niệm động vật quí hiếm→0,5 điểm -Biện pháp: Có 3 biện pháp, mỗi ý đúng →0,25 điểm -Liên hệ bản thân: +Bảo vệ môi trường sống của động vật→0,25 điểm +Lên án các hành vi gây ô nhiễm môi trường và săn bắt buôn bán trái phép động vật quí hiếm→0,25 điểm +Tuyên truyền cho mọi người có ý thức bảo vệ động vật quí hiếm→0,25 điểm Câu 4( 1 điểm): Kiểu bay vỗ cánh -Cánh đập liên tục→0,25 điểm -Bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh→0,25 điểm Kiểu bay lượn -Cánh đập chậm rãi không liên tục hoặc cánh giang rộng mà không đập→0,25 điểm -Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi của luồng gió→0,25 điểm Trường THCS ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN SINH 7 Họ và tên : . Năm học : 2010 – 2011 Lớp : Thời gian : 45 phút –ĐỀ 1 I/ Trắc nghiệm (60 điểm): Câu 1 : Tập tính tự vệ của cóc tía, nhái bầu khi gặp kẻ thù là: a. Dọa nạt c. Ẩn nấp b. Trốn chạy d. giả chết. Câu 2 : Ếch đồng hô hấp bằng: a. Mang c. Phổi và da b. Da d. Phổi Câu 3 : Lưỡng cư có 4000 loài chia thành: a. 1 bộ b. 2 bộ c. 3 bộ d. 4 bộ Câu 4 : Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước là : a. Đầu dẹt, nhọn, mắt mũi ở vị trí cao trên đầu , chi sau có màng bơi giữa các ngón , da trần phủ chất nhầy. b. Đầu dẹt, nhọn, khớp với thân thành 1 khối , mắt có mi giữ nước mắt. c. Da trần, phủ chất nhầy, tai có màng nhĩ, mũi là cơ quan hô hấp. Câu 5 : Tim của cá sấu có: a. 1 ngăn c. 3 ngăn b. 2 ngăn d. 4 ngăn Câu 6 : Tim của thằn lằn đã có : a. 2 ngăn b. 3 ngăn( xuất hiện vách ngăn hụt) c. 3 ngăn(không xuất hiện vách ngăn hụt) d. 4 ngăn Câu 7: Bò sát hiện nay được xếp vào mấy bộ : a. 1 bộ b. 2 bộ c. 3 bộ d. 4 bộ Câu 8 : Lớp bò sát được chia làm 2 nhóm chính : a. Hàm có răng, không có mai, yếm và hàm không có răng , có mai và yếm. b. Có chi, màng nhỉ rõ và không có chi không có màng nhĩ. c. Hàm rất ngắn và hàm rất dài. d. Trứng có màng dai bao bọc và trứng có vỏ đá vôi bao bọc. Câu 9 :Chim bồ câu có thân nhiệt ổn định (không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường) nên được gọi là động vật: a. Máu lạnh b. Biến nhiệt c. Hằng nhiệt d. Thu nhiệt Câu 10:Chim bồ câu, tim có 4 ngăn hoàn chỉnh nên máu trong tim là: a. Máu không pha trộn b. Máu pha trộn c. Máu lỏng d. Máu đặc Câu 11 : Loài nào sau đây không thuộc lớp cá: a. Cá Quả c. Cá Đuối b. Cá Bơn d. Cá Heo Câu 12: Tính đa dạng sinh học của động vật cao nhất ở môi trường: a. Đới lạnh b. Nhiệt đới gió mùa c.Hoang mạc đới nóng d.Tất cả các môi trường trên II/ Tự luận (140 điểm): Câu 1( 45 điểm):Trình bày và giải thích các đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù Câu 2 ( 30 điểm): Nêu những đại diện có 3 hình thức di chuyển, 2 hình thức di chuyển hoặc chỉ có 1 hình thức di chuyển. Câu 3( 30 điểm): Trình bày Đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay? Câu 4(35 điểm): Thế nào là động vật quý hiếm? Nêu các biện pháp để bảo vệ động vật quý hiếm? Là học sinh em phải làm gì để góp phần bảo vệ động vật quý hiếm ở Việt Nam? ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC 7 I/ Trắc nghiệm( 60 điểm): Mỗi câu đúng đạt 5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 d c c a d b c a c a d b II/ Tự luận( 140 điểm): Câu KIẾN THỨC CẦN ĐẠT 140 đ 1 Trình bày và giải thích các đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù 45 đ Lông mao dày và xốp Giữ nhiệt, bảo vệ cơ thể 9 đ Chi trước Ngắn Đào hang 9 đ Chi sau Dài, khỏe Bật nhảy xa, chạy nhanh tốn kẻ thù 9 đ Mũi Thính, cạnh mũi có lông xúc giác nhay bén. Tìm thức ăn và môi trường 9 đ Tai Có vành tai rộng, cử động theo các phía Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù. 9 đ 2 Nêu những đại diện có 3 hình thức di chuyển, 2 hình thức di chuyển hoặc chỉ có 1 hình thức di chuyển. 30 đ 3 hình thức di chuyển Gà lôi : đi, chạy , bay 10 đ 2 hình thức di chuyển Châu chấu : bò, bay 10 đ Chỉ có 1 hình thức di chuyển Kanguru: chạy 10 đ 3 Trình bày Đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay? 30 đ Phổi gồm 1 mạng ống khí dày đặc tạo nên 1 bề mặt trao đổi khí rất rộng 10 đ Sự thông khí qua phổi là nhờ hệ thống túi khí phân nhánh( 9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan 10 đ Túi khí còn làm giảm khối lựơng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay. 10 đ 4 Thế nào là động vật quý hiếm? Nêu các biện pháp để bảo vệ động vật quý hiếm? Là học sinh em phải làm gì để góp phần bảo vệ động vật quý hiếm ở Việt Nam? 35 đ Động vật quí hiếm là những động vật có giá tri về những mặt sau : thực phẩm , dược liệu , mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ , làm cảnh, khoa học, xuất khẩu đồng thời nó phải là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự
File đính kèm:
- Mot so de on tap Sinh 7 2011.doc