Một số bài tập chương I: Sự điện ly - Ngô Thị Mỹ Hà

Câu 1: Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe3+ và NO3- là

 A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO2)2. D. Fe(NO2)3.

Câu 2: Trong một dd có chứa 0,01 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,03 mol Cl- và x mol NO3-Vậy giá trị của x là

 A. 0,05 mol. B. 0,04 mol. C. 0,03 mol. D. 0,01 mol.

Câu 3: Khối lượng chất rắn khan có trong dd chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Mg2+, 0,03 mol Cl- và a mol SO42- là

 A. 2,735 gam. B. 3,695 gam. C. 2,375 gam. D. 3,965 gam.

Câu 4: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được:

 A. KCl rắn, khan. B. Nước sông, hồ, ao.

 C. Nước biển. D. dd KCl trong nước.

Câu 5: Có 4 dd có cùng nồng độ mol: NaCl (1), C2H5OH (2), CH3COOH (3), K2SO4 (4). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần về độ dẫn điện của dd ?

 A. (1), (2), (3), (4). B. (3), (2), (1), (4).

 C. (2), (3), (1), (4). D. (2), (1), (3), (4).

 

doc24 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Một số bài tập chương I: Sự điện ly - Ngô Thị Mỹ Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng 1,2 .10-4M là:
	A. 3,8	B. 8,2	C. 3,92	D. 10,08
Câu 184: pH của dd HCN 0,01M (Ka= 4.10-10) là:
	A. 10,3	B. 8,3	C. 3,7	D. 5,7
Câu 185: pH của dd CH3COOH 1M là 3,5. Hãy xác định phần trăm ion hoá của axít axêtic :
	A. 3,1	B. 0,31	C. 3,5	D. 0,031
Câu 186: Một dd axit H2SO4 có pH=4.Hãy xác định nồng độ mol/l của dd axit trên.
A. 5.10-4M	B. 1.10-4M	C. 5.10-5M	D. 2.10-4M
Câu 187: Trộn lẫn 50 ml dd HCl 0,12M với 50 ml dd NaOH 0,1M .Vậy pH của dd thu được bằng bao nhiêu?
	A. 2	B. 4	C. 3	D. 1
Câu 188: Trộn lẫn V ml dd NaOH 0,01M với V ml dd HCl 0,03 M được 2V ml dd Y. Dd Y có pH là
A. 4.	B. 2.	C. 3.	D. 1.
Câu 189: Trong các dd: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dd Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4. 	B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. 	D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
Câu 190: Cho 200 ml dd AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dd NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27)
A. 1,2. 	B. 1,8. 	C. 2,4. 	D. 2.
Câu 191: Sự thuỷ phân Na2CO3 tạo ra 
A. môi trường axit.	B. môi trường bazơ.
C. môi trường trung tính.	D. không xác định được.
Câu 192: Nếu pH của dd A là 11,5 và pH của dd B là 4,0 thì điều khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Dd A có nồng độ ion H+ cao hơn B.
B. Dd B có tính bazơ mạnh hơn A.
C. Dd A có tính bazơ mạnh hơn B.
D. Dd A có tính axit mạnh hơn B.
Câu 193: Muối nào sau đây khi thuỷ phân tạo dd có pH < 7 ?
A. CaCl2.	B. CH3COONa.	C. NaCl.	D. NH4Cl.
Câu 194: Phát biểu nào sau đây đúng nhất ?
A. Al(OH)3 là một bazơ.	B. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính.
C. Al(OH)3 là một chất lưỡng tính	D. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính.
Câu 195: Ion nào sau đây vừa là axit vừa là bazơ theo Bronsted ?
A. HCO3-.	B. SO42-.	C. S2-.	D. PO43-.
Câu 196: Dd A chứa các ion : Na+, NH4+, HCO3-, CO32-, SO42-. Chỉ có quỳ tím, dd HCl và dd Ba(OH)2, có thể nhận biết được :
A. Tất cả các ion trong dd A trừ ion Na+.
B. Không nhận biết được ion nào trong dd A.
C. Nhận biết được ion nào trong dd A.
D. Nhận biết được tất cả các ion trừ NH4+, Na+.
Câu 197: Cho 4 dd NH4NO3, (NH4)2SO4, KNO3, H2SO4. Chỉ dùng thêm kim loại Ba, có thể nhận biết được:
A. Dd H2SO4.	B. Dd (NH4)2SO4 và dd H2SO4.
C. Dd (NH4)2SO4 và dd NH4NO3	D. Cả 4 dd. 
Câu 198: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện?
A. Dd NaF.	B. NaF nóng chảy.
C. NaF rắn khan.	D. Dd HF trong nước.
Câu 199: Các dd sau đây có cùng nồng độ mol, dd nào dẫn điện tốt nhất ?
A. NH4NO3.	B. Al2(SO4)3.	C. H2SO4.	D. Ca(OH)2.
Câu 200: Ở cùng nhiệt độ, độ tan (mol/l) của các chất như sau :
MgCO3 (6,3.10-3M) ; CaCO3 (6,9.10-5M) ; SrCO3 (1,0.10-5M) và PbCO3 (1,8.10-7M). Thứ tự dãy dd bão hoà nào dưới đây ứng với khả năng dẫn điện tăng dần ?
A. MgCO3 ; SrCO3 ; PbCO3 ; CaCO3.	B. MgCO3 ; CaCO3 ; SrCO3 ; PbCO3.
C. PbCO3 ; SrCO3 ; CaCO3 ; MgCO3.	D. CaCO3 ; MgCO3 ; PbCO3 ; SrCO3.
Câu 201: Cho V lít dd NaOH 2M vào dd chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
 A. 0,35.	B. 0,25.	C. 0,45. D. 0,05. 
Câu 202: Khi cho 100ml dd KOH 1M vào 100ml dd HCl thu được dd có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dd đã dùng là
A. 0,75M. 	 B. 1M. 	C. 0,25M. 	D. 0,5M.
Câu 203: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dd Y (coi thể tích dd không đổi). Dd Y có pH là
A. 1 	B. 6. 	C. 7. 	D. 2.
Câu 204: Trộn 100 ml dd (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dd (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dd X. Giá trị pH của dd X là
 	A. 7. 	B. 2.	 C. 1. 	D. 6.
 Câu 205: Trộn 100ml dd Ba(OH)2 0,5M và 100ml dd KOH 0,5M thu ddX. Cho X tác dụng với 100ml dd H2SO4 1M. Khối lượng kết tủa và giá trị pH của dd thu được sau phản ứng:
A. 11,65g – 13,22.	B. 23,3g – 13,22.	C. 11,65g – 0,78.	D. 23,3g – 0,78. 
Câu 206: Trộn V1 lit dd H2SO4 có pH = 3 với V2 lit dd NaOH có pH = 12 để được dd có pH = 4, thì tỷ lệ V1: V2 có giá trị nào? 
A. 9:11 	B. 101:9 	C. 99:101	D. 9:101 
Câu 207: Trộn 300 ml dd HCl 0,05 mol/l với 200 ml dd Ba(OH)2 a mol/l thu được 500 ml dd có pH= 12. Giá trị của a là
	A. 0,03.	B. 0,04.	C. 0,05.	D. 0,06.
Câu 208: Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion ?
A. Pb(NO3)2 + Na2SO4 → PbSO4 + NaNO3.
B. Pb(OH)2 + H2SO4 → PbSO4 + 2H2O.
C. PbS + 4H2O2 → PbSO4 + 4H2O.
D. (CH3COO)2Pb + H2SO4 → PbSO4 + 2CH3COOH.
Câu 209: Dd HCl và dd CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dd tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)
A. y = 100x. 	B. y = 2x. 	C. y = x - 2. 	D. y = x + 2.
Câu 210: Cho các dd A, B, C, D chứa tập hợp các ion sau:
(A) Cl-, NH4+, Na+, SO42-.	(B) Ba2+, Cl-, Ca2+, OH-.
(C) K+, H+, Na+, NO3-.	(D) K+, NH4+, HCO3-, CO32-.
Trộn 2 dd nào với nhau thì cặp nào không phản ứng ?
A. (A) + (B).	B. (B) + (C).	C. (C) + (D).	D. (D) + (A).
Câu 211: Các tập hợp ion nào sau đây không tồn tại trong một dd ?
A. Cu2+, Cl-, Na+, OH-, NO3-.	B. Fe2+, K+, NO3-, OH-, NH4+.
C. NH4+, CO32-, HCO3-, OH-, Al3+.	D. Na+, Ca2+, Fe2+, NO3-, Cl-.
Câu 212: Ion CO32- không phản ứng với dd nào sau đây ?
A. NH4+, Na+, K+, NO3-.	B. Ba2+, Ca2+, OH-, Cl-.
C. K+, HSO4-, Na+, Cl-.	D. Fe2+, NH4+, Cl-, SO42-.
Câu 213: Trong số các dd: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dd có pH > 7 là
A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa. 	B. Na2CO3, NH4Cl, KCl.
C. KCl, C6H5ONa, CH3COONa. 	D. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4.
Câu 214: Axit fomic (HCOOH) có trong nọc kiến. Khi bị kiến đốt thì dùng hoá chất nào dưới đây để rửa ?
A. Nước vôi trong.	B. Dấm ăn.	C. Cồn.	D. Nước.
Câu 215: Chọn câu trả lời đúng khi nói về muối axit.
A. Muối có khả năng phản ứng với dd bazơ.	B. Muối có chứa nguyên tử H trong phân tử.
C. Muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh.	D. Muối có chứa nguyên tử H có khả năng phân li ra ion H+.
Câu 216: Cho dd natri hiđroxit loãng vào dd đồng (II) sunfat đến dư. Hiện tượng quan sát được là:
A. Không có hiện tượng.	B. Có bọt khí thoát ra.
C. Có kết tủa màu xanh nhạt.	D. Có kết tủa màu xanh sau đó tan.
Câu 217: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng axit - bazơ ?
A. NaOH + HCl → NaCl + H2O.	B. SO2 + H2O→ H2SO3.
C. Zn + HCl → ZnCl2 + H2.	D. K2O + H2O → KOH.
Câu 218: Trộn 200 ml dd H2SO4 0,05 M với 300 ml dd NaOH 0,06 M.pH của dd thu được là 
A. 2,4 	B. 2, 9	C. 4,2 	D. 4,3 
Câu 219: Cho 40 ml dd HCl 0,75 M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. pH của dd thu được là
	A. 10.	B. 12.	C. 3.	D. 2. 
Câu 220: pH của dd H2SO4 0,0005 M và pH của dd CH3COOH 0,1 M ( =4,25%)
A. 3 ; 2,37	B. 3 ; 3,9	C. 5; 3,37 	D. 4; 3,38 
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Caâu 1: viÕt ph¶n øng x¶y ra trong nh÷ng tr­êng hîp sau:
Al + ddHCl; 	Fe + dd CuCl2; 	CaCO3 + ddHCl; 	
ddNa2SO4 + dd BaCl2; 	ddNaOH + dd FeCl3.	Zn(OH)2 + ddNaOH;
Zn(OH)2 + HCl;	Al(OH)3 + HCl;	Al(OH)3 + KOH;
Cu(OH)2 + H2SO4;	Cu(OH)2 + NaOH đặc;	CuCl2 + KOH;
Câu 2: Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra trong dd giữa các cặp chất sau: 
	a) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2.	b) Ca(HCO3)2 + HCl.
	c) Pb(NO3)2 + H2S.	d) Pb(OH)2 + NaOH.
Câu 3: Viết phương trình điện li các chất sau trong dd: 
	Na2HPO4, K2S, KHS, Sn(OH)2, HNO2, H2SO3, NaHSO4.
Câu 4: Dd chất nào dưới đây có môi trường kiềm? Giải thích.
	AgNO3, NaClO3, Na2CO3, SnCl2, K2SO4.
Câu 5: Viết phương trình điện li các chất sau: 
	K3PO4; Pb(OH)2; HClO; NaH2PO4, [Ag(NH3)2]2SO4, [Cu(NH3)4]Cl2.
Câu 6: Trong các muối sau: Na2SO4, NaHSO4, Na2HPO3, Na2HPO4 muối nào là muối axit, muối nào là muối trung hòa? Giải thích.
Câu 7: Cho: Fe, Al2O3, Fe(OH)2, Na2CO3 lần lượt tác dụng với dd axit HCl. Hãy viết các phản ứng xảy ra ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn.
Câu 8: Trong 2 dd ở mỗi trường hợp sau đây, dd nào có pH lớn hơn. Giải thích ?
a) Dd 0,1M của một axit một nấc có K = 1.10-4 và dd 0,1M của một axit một nấc có K = 4.10-5.
b) Dd HCl 0,1M và dd HCl 0,01M.
c) Dd CH3COOH 0,01M và dd HCl 0,01M.
d) Dd H2SO4 0,01M và dd HCl 0,01M
e) Dd NH3 0,01M và dd NaOH 0,01M.
g) Dd Ba(OH)2 0,01M và dd NaOH 0,01M. 
Câu 9: Trộn 200 ml dung HCl 1M với 300 ml dd Ba(OH)2 1M thì được dd A.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra (dạng phân tử và ion).
b) Tính nồng độ mol/ l của các ion có trong dd sau phản ứng.
Câu 10: Dd CH3COOH 0,6% (d = 1). Độ điện li của CH3COOH trong điều kiện này là 1%.
a) Tính nồng độ mol của ion H+ trong dd trên.
b) Tính hằng số phân li Ka ở điều kiện trên.
ĐS: [H+] = 0,001M; Ka = 10-5.
Câu 11: Dd X chứa HCl 1M và H2SO4 1M; dd Y chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M.
a) Tính nồng độ mol của các ion trong dd X và trong dd Y.
b) Trộn 100 ml dd X với 300 ml dd Y thì được 400 ml dd Z và m gam kết tủa. Hãy tính:
	+ Nồng độ mol của các ion trong dd Z.
	+ Giá trị m.
Câu 12: Trong 2 lít dd axit flohiđric (HF) có chứa 4 gam HF nguyên chất. Độ điện li của axit này là 8%. Hãy tính hằng số phân li Ka của axit này.
	ĐS: 6,9.10-4.
Câu 13: Trộn 50 ml dd NaCl 0,1M với 150 ml dd CaCl2 0,2M. Tính nồng độ mol/lít của ion Cl- trong dd sau khi trộn.
Câu 15: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 500,0 ml dd có pH = 11,0.
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 0,2044 gam một muối kim loại hóa trị hai MCO3 trong 40,0 ml dd HCl 0,080M. Để trung hòa lượng HCl dư cần 5,64 ml dd NaOH 0,20M.
Viết các phản ứng hóa học xảy ra.
Xác định kim loại M. 
Câu 17: Tính nồng độ mol của các ion H+ và OH- trong dd NaNO2 1,0M, biết rằng hằng số phân li bazơ là Kb = 2,5.10-11. 
Câu 18: Cho V lít dd NaOH 2M vào 500 ml dd ZnSO4 1M, hãy xác định giá trị của V trong các trường hợp sau đây:
a) Tạo kết tủa cực đại.
b) Tạo 19,8 gam kết tủa.
c) Giá trị ít nhất của V để không thu được kết tủa.
Câu 19: Đimetyl amin (CH3)2NH là một bazơ mạnh hơn NH3. Đimetyl amin trong nước có phản ứng thủy phân: 
	(CH3)2NH + H2O (CH3)2NH2+ + OH-.
a) Viết biểu thức tính hằng số phân li bazơ Kb của đimetyl amin.
b) Tính pH của dd đimetyl amin 1,5M, biết Kb = 5,9.10-4.
Câu 20: Cho 2 dd H2SO4 có pH = 1 và pH = 2. Thêm 1

File đính kèm:

  • docmot so bai tap chuong dien li hoa 11.doc