Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 40,41. Bài 25: Phản ứng oxi hóa khử - Trương Văn Hường

 Học sinh viết phương trình phản ứng giữa Na và O2 và cân bằng phương trình.

 Học sinh dựa vào kiến thức đã học xác định số oxi hoá các chất trong phản ứng.

 Học sinh nhận xét về sự thay đổi của các chất trước và sau phản ứng.

 

doc8 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1485 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 40,41. Bài 25: Phản ứng oxi hóa khử - Trương Văn Hường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Néi dung
10'
10'
10'
10'
* Hoạt động 1
 Giáo viên cho học sinh viết phương trình phản ứng giữa Na và O2 
 Cho học sinh xác định số oxi hoá của các chất trong phản ứng.
 Hãy nhận xét số oxi hoá của các chất trước và sau phản ứng.
 Chất có số oxi hoá tăng được gọi là chất gì?
 Chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng gọi là chất gì?
Kết luận gì về phản ứng oxi hoá - khử.
* Hoạt động 2
Hãy viết phương trình phản ứng của sắt vời dung dịch CuSO4?
 Hãy xác định số oxi hoá của các chất trước và sau phản ứng.
Kết luận điều gì ?
* Hoạt động 3
 Hãy xác định số oxi hoá của các nguyên tố trước và sau phản ứng.
 Phản ứng trên không có sự tham gia của oxi có được gọi là phản ứng oxi hoá khử được không? Tại sao?
 Cho biết vai trò của các chất trong phản ứng?
* Hoạt động 4
 Từ các phản ứng trên hãy cho biết: 
 Thế nào là chất khử, sự oxi hoá? 
 Thế nào là chất oxi hoá, sự khử?
 Từ các phản ứng trên định nghĩa thế nào là phản ứng oxi hoá – khử ?
 Giáo viên hướng dẫn học sinh định nghĩa đúng phản ứng oxi hoá khử.
* Hoạt động 1
 Học sinh viết phương trình phản ứng giữa Na và O2 và cân bằng phương trình.
 Học sinh dựa vào kiến thức đã học xác định số oxi hoá các chất trong phản ứng.
 Học sinh nhận xét về sự thay đổi của các chất trước và sau phản ứng.
 Chất có số oxi hoá tăng gọi là chất khử. Sự làm tăng số oxi hoá gọi là sự oxi hoá.
 Chất có số oxi hoá giảm là chất oxi hoá. Sự làm giảm số oxi hoá gọi là sự khử.
Có sự thay đổi số oxi hoá cùa một số nguyên tố sau phản ứng.
* Hoạt động 2	
 Học sinh viết phương trình phản ứng của sắt với dung dịch CuSO4:
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
 Học sinh xác định số oxi hoá của các chất trước và sau phản ứng và viết sự nhường nhận electron.
Kết luận: Fe là chất khử, ion Cu2+ là chất oxi hoá.
* Hoạt động 3
 Học sinh xác định số oxi hoá và nhận xét sự thay đổi số oxi hoá 
Kết luận: Là phản ứng oxi hoá khử vì có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố trước và sau phản ứng.Trong đó:
 H2 là chất khử.
 Cl2 là chất oxi hoá.
* Hoạt động 4
 Học sinh dựa cụ thể vào ba phản ứng trên 
Định nghĩa chất oxi hoá, sự khử? Chất khử, sự oxi hoá?
 Dựa vào quá trình oxi hoá, quá trình khử trên
Học sinh nêu định nghĩa phản ứng oxi hoá khử.
I. Phản ứng oxi hoá – khử:
 1. Phản ứng của Natri với Oxi:
 Sự oxi hoá
 0 0 +1 0
 4Na + O2 2Na2O
	Sự khử
 Na Na+ + 1e
1s22s22p63s1 1s22s22p6
 0 -2
 O + 2e O 
1s22s22p4 1s22s22p6
 -Nguyên tử Na nhường e, là chất khử. Sự nhường e của Na được gọi là sự oxi hoá nguyên tử Na(Số oxi hoá tăng).
 -Nguyên tử O nhận e, là chất oxi hoá. Sự nhận e của O được gọi là sự khử nguyên tử O (Số oxi hoá giảm).
 Vậy có thể nói, trong phản ứng oxi -hoá khử có sự cho – nhận electron hay có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
 2. Phản ứng của sắt với dung dịch muối sunfat:
 0 +2 +2 0
 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
 -Nguyên tử sắt nhường e, là chất khử. Sự nhường e của Fe được gọi là sự oxi hoá nguyên tử Fe (Số oxi hoá tăng).
 -Ion Cu2+ nhận e, là chất oxi hoá. Sự nhận e của ion Cu2+ được gọi là sự khử ion đồng (Số oxi hoá giảm).
 Phản ứng của Fe với dung dịch CuSO4 cũng là phản ứng oxi hoá- khử vì tồn tại đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
 3. Phản ứng của hiđrô với Clo:
 0 0 +1 -1
 H2+Cl2 HCl
 Liên kết trong phân tử HCl là liên kết cộng hoá trị nên không có sự nhường nhận electron. Tuy nhiên, số oxi hoá của các chất trong phản ứng có thay đổi. 
 -Số oxi hoá của H tăng, H2 là chất khử
Sự oxi hoá nguyên tử hiđrô.
 -Số oxi hoá của Clo giảm, Cl2 là chất oxi hoá.
Sự khử nguyên tử Clo.
 Trong phản ứng của hiđro với clo xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. Đó cũng là phản ứng oxi hoá – khử .
 4. Định nghĩa:
 -Chất khử là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.
 Chất khử còn được gọi là chất bị oxi hoá
 -Chất oxi hoá là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng.
 Chất oxi hoá còn được gọi là chất bị khử.
 -Sự oxi hoá(QT oxi hoá) một chất là làm cho chất đó nhường electron hay làm tăng số oxi hoá của chất đó.
 -Sự khử (QT khử) một chất là làm cho chất đó nhận electron hay làm giảm số oxi hoá của chất đó.
 * Định nghĩa:Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng; Hay phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
4. Cđng cè tiÕt gi¶ng: (3') Bµi 1/102
5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1') Bµi 2 ®Õn Bµi 5/103
TiÕt 41
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mỈt
Ghi chĩ
10a
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1')
2. KiĨm tra bµi cị: Trong giê häc
3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi
gian
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Néi dung
20'
10'
10'
* Hoạt động 5
 Thông thường để cân bằng một phản ứng hoá học ta thường làm những bước nào?
 Giáo viên đưa ra những phản ứng phức tạp cho học sinh cân bằng rồi giáo viên đưa ra thông tin: Có nhiều cách lập phương trình phản ứng oxi hoá – khử, thông thường gồm hai giai đoạn:
 -Xác định công thức chất tham gia và tạo thành để viết sơ đồ phản ứng.
 - Chọn hệ số cho các chất trong phản ứng.
Giới thiệu phương pháp thăng bằng electron.
 Giáo viên giới thiệu phương pháp cân bằng phản ứng oxi hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. 
 Hãy xác định số oxi hoá của những nguyên tố có số oxi hoá thay đổi.
Hãy viết quá trình oxi hoá, quá trình khử của phản ứng trên và tìm hệ số cân bằng thích hợp cho các quá trình trên.
 Hãy hoàn thành phương trình phản ứng trên
* Hoạt động 6
 Hãy lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử giữa MnO2 và HCl.
* Hoạt động 7
 Hãy tìm những phản ứng oxi hoá – khử được sử dụng trong đời sống, trong kĩ thuật kèm theo sự có ích và có hại của các phản ứng đó.
Từ những phản ứng oxi hoá khử ó liên quan đến thực tế giáo viên giáo dục học sinh về việc bảo vệ môi trường .
* Hoạt động 5
 Học sinh trả lời cách cân bằng phản ứng thông thường
Học sinh tiếp nhận thông tin về phản ứng oxi hoá khử.
 Học sinh tiếp nhận các bước cân bằng phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng băng bằng electron.
Học sinh xác định số oxi 
hoá như sau:
+3 +2 0 +4
Fe2O3+COFe+CO2 
 Học sinh dựa vào khái niệm về quá trình oxi hoá, quá trình khử viết như sau:
 +2 +4
3 x C C + 2e
 +3 0
2 x Fe + 3e Fe
 Học sinh đưa hệ số vào phương trình, kiểm tra lại phương trình để hoàn thành.
* Hoạt động 6
 Học sinh dựa trên cơ sở ví dụ 1 lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử trên như sau:
 +4 -1 +2 0
MnO2 +HClMnCl2 + Cl2 
 +H2O
 -1 0
 2 x Cl Cl +1e
 +4 +2
 1 x	Mn +2e Mn
MnO2+2HClMnCl2+ Cl2 
 +H2O
MnO2 +4HClMnCl2+Cl2 
	 +2H2O
* Hoạt động 7
 Học sinh giới thiệu một số phản ứng oxi hoá – khử có liên quan đến đời sống, kĩ thuật.
Tác hại và lợi ích của phản ứng.
 Từ sự giáo dục của giáo viên, học sinh nhận thức và có thái độ đúng đắn với việc bảo vệ môi trường.
II. Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử:
 Có nhiều phương pháp để lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử. Sau đây ta sẽ làm quen với một trong các phương pháp đó là phương pháp thăng bằng electron. Phương pháp này dựa trên nguyên tắc: Tổng ố electron do chất khử nhường phải đúng bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận.
 Để lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng electron, ta thực hiện các bước:
 Ví dụ 1: Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử sau:
 Fe2O3 + CO Fe + CO2 
 Bước 1: Xác định số oxi hoá của những nguyên tố có số oxi hoá thay đổi.
 +3 +2 0 +4 
 Fe2O3+COFe+CO2 
 Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.
 +2 +4
 3 x C C + 2e
 +3 0
 2 x Fe + 3e Fe
 Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số oxi hoá do chất oxi hoá nhận.
 +2 +4
 3 x C C + 2e
 +3 0
 2 x Fe + 3e Fe
 Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hoá học
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 
Ví dụ 2: Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử sau:
MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O
 Bước 1:
 +4 -1 +2 0 
 MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O
 Bước 2: -1 0
 Cl Cl +1e
 +4 +2
	Mn +2e Mn
 Bước 3: -1 0
 2 x Cl Cl +1e
 +4 +2
	1 x	Mn +2e Mn
 Bước 4:
MnO2 + 2HCl MnCl2 + Cl2 + H2O
 Kiểm tra:
MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O
III. Ý nghĩa của phản ứng oxi hoa - khử:
 -Phản ứng oxi hoá- khử là một trong những quá trình quan trọng của thiên nhiên như: Sự hô hấp, quá trình thực vật hấp thụ khí CO2 giải phóng O2, sự trao đổi chất . . .
 -Sự đốt cháy nhiên liệu trong các động cơ, các phản ứng xảy ra trong Pin, luyện kim, chế tạo hoá chất . . .
4. Cđng cè tiÕt gi¶ng: (3')
 -Hãy nhắc lại qui tắc tìm số oxi hoá?
 -Thế nào là chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hoá?
 -Cho phản ứng: KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Hãy lập phương trình hoá học của phản ứng oxi h oá – khử trên theo phương pha

File đính kèm:

  • docTiet 40, 41 - HH 10 NC.doc